Ngày 30-3-2007 vừa qua, lúc tổ chức phiên ṭa tại Huế để xử án Linh mục Nguyễn Văn Lư và bốn chiến sĩ dân chủ ḥa b́nh Nguyễn Phong, Nguyễn B́nh Thành, Hoàng Thị Anh Đào và Lê Thị Lệ Hằng, nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam đă hết sức hí hửng. Không hí hửng sao được v́ trước đó, do bị nhừ “đ̣n thẩm vấn” (cách ly hoàn toàn, dọa dẫm thân nhân, không cho ngủ nghỉ, ngụy biện lường gạt, tước quyền được cố vấn pháp lư...), bốn bị can trẻ đă hoàn toàn đầu hàng, ngă gục với những bản thú nhận, cam kết, tố cáo, tuyên bố giải tán này nọ... C̣n đối với bị cáo “ngoan cố” Nguyễn Văn Lư, “đảng ta” đă có cách làm hỏng kế hoạch “mặc áo ḍng hoặc ở trần” của “y” bằng biện pháp bắt đi ngay khỏi Bến Củi chiều ngày 29-3, giữa lúc vắng người, và đă đem “y” vào pḥng xử sáng sớm ngày 30-3 với hai tay c̣ng lại trong áo sơ-mi màu tím. Đố trời mà cởi trần nổi! Ngoài ra, để các bị cáo khỏi được củng cố tinh thần, “đảng ta” đă nhất quyết không cho luật sư tham gia bào chữa, đă nhất quyết không mời (thậm chí không cho đến gần ṭa án) đại diện của ṭa Tổng giám mục cũng như thân nhân của các bị cáo, mặc cho “bọn chúng” kêu gào khản cổ! Cũng chính v́ nắm chắc phần thắng như thế, Cộng sản đă cho vài đại diện ngoại giao đoàn và vài phóng viên quốc tế, lần đầu tiên trong chế độ CSVN, được vào pḥng xử án theo dơi phiên ṭa chính trị đặc biệt này.

      Người ta nhớ lại khoảng thập niên 80 của thế kỷ trước, khi ông Vơ Đại Tôn, thuộc Chí nguyện đoàn Hải ngoại Phục quốc, sắp được đưa từ Trại Tạm giam Bộ Nội vụ tại huyện Thanh Tŕ, Hà Nội, ra tŕnh diện báo giới quốc tế để bày tỏ ḷng sám hối trước “Bác và đảng”, thủ tướng CS Phạm Hùng lúc đó cũng đă hí hửng phát biểu với tay chân thân thuộc đang mở mắt tṛn xoe trước “thành tích cải tạo tên phản động sừng sỏ” này: “Dzậy mới ngon lành chứ!!!”.

      * Thế nhưng, Cộng sản đă không thể lường hết mọi việc! Vị Linh mục bất khuất và can đảm đă ba lần lên tiếng tố cáo phiên ṭa (với 4 câu thơ đi vào lịch sử), kết án chế độ, đả đảo đảng CS, với ba lần bị bịt miệng và điểm huyệt (phát hiện mới) bởi tay công an hộ pháp Nguyễn Minh Tân và ba lần tống xuất khỏi pḥng xử. Ngài c̣n nhất định không chịu đứng lên, không thèm trả lời các câu hỏi, một chỉ đưa lên 4 ngón tay như muốn phản đối điều 4 Hiến Pháp (phát hiện mới). Các bị can khác cũng lần lượt phản cung mạnh mẽ, rồi c̣n khẳng định việc làm của ḿnh là chính đáng, phù hợp với luật pháp quốc tế hoàn toàn! Trước thái độ này, thẩm phán nô bộc Bùi Quốc Hiệp chỉ biết cái tṛ trâng tráo ngắt lời: “Những điều ấy không liên quan ǵ đến vụ án cả” (!?!). Đang khi đó th́ lừng lững đi lên mạng toàn cầu lời tuyên bố (bằng bút tự đă dự pḥng sẵn) của anh Nguyễn Phong, trong tư cách Trưởng ban Đại diện Thành lập đảng Thăng Tiến Việt Nam: “Tôi khẳng định những việc làm, cam kết, lời khai của tôi từ ngày 16-02-2007 đến ngày 17-03-2007 đều không có giá trị pháp lư v́ tôi bị nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam ép buộc và tất cả đă được thực hiện trong t́nh trạng mệt mỏi, tinh thần không b́nh thường và sợ hăi” (Thông cáo báo chí của đảng Thăng Tiến Việt Nam, đề ngày 17-03-2007). Và trong tư cách một bị cáo: “Chúng tôi là công dân Việt Nam, chúng tôi đấu tranh đ̣i tự do, dân chủ, nhân quyền cho Việt Nam. Vậy mà nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam lại cho rằng chúng tôi tuyên truyền chống Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam. Chẳng lẽ họ muốn xây dựng Nhà nước này theo cách của họ, đi ngược lại sự văn minh, tiến bộ của Nhân loại hay sao?” (Tâm thư gởi Đồng bào, cộng đồng quốc tế, các tổ chức báo chí đề ngày 30-03-2007).

      Năo trạng tin tưởng vào sự hữu hiệu của bạo lực và lường gạt trước hết đă khiến các tay công an thẩm vấn quyết đạt thành tích bằng cách cưỡng ép các bị can “thành khẩn khai báo”, tiếp đó đă khiến toàn thể bộ máy ṭa án CS quyết đạt thành công bằng cách tiên liệu mọi chi tiết để dồn các bị can đến chỗ “cúi đầu nhận tội”! Thế nhưng đó là một tin tưởng mù quáng và ngu xuẩn. Như trong trường hợp chiến sĩ Vơ Đại Tôn thập niên 80, các vị sư Phật giáo trong “Vụ trộm cổ vật Bắc Giang” tháng 6-2006, các bị cáo đều biết một khi sa vào tay công an thẩm vấn với đủ tṛ ép cung, bức cung gian trá và tàn bạo, th́ có lúc phải chấp nhận khổ nhục kế để yên thân hay sống c̣n mà phản cung trước ṭa, cơ hội duy nhất mà tiếng nói của họ được mọi người nghe thấy! Và đây là một phản đ̣n rất ngoạn mục của các nhà dân chủ!

      * Chưa hết! Bức ảnh linh mục Lư bị tay công an hộ pháp bịt miệng và điểm huyệt đă gây xúc động và công phẫn toàn thế giới. Tấm h́nh độc đáo, vô tiền khoáng hậu này đă do một phóng viên AFP quay chụp trên màn ảnh truyền h́nh tại pḥng cách ly ở lầu trên, khi anh cùng các đồng nghiệp bị buộc lên đó sau lúc dự phần khai mạc, nhưng đứng hàng cuối, trong pḥng xử. Nếu đă ở nguyên vị trí trong pḥng xử th́ chắc ǵ thế giới đă có chứng liệu quư hiếm và rơ ràng này. Đây cũng là một bất ngờ đối với năo trạng bưng bít (nhưng không nổi) Cộng sản. Nay th́ tấm h́nh (hay nói rộng là đoạn phim) đă bay khắp hành tinh, phom phom đi vào lịch sử! “Tấm h́nh công an CS bịt miệng Lm Lư trong phiên ṭa tạo một chấn động lớn trong truyền thông quốc tế. Website Zoomin.tv đi đoạn phim, liền sau đó l'Express đưa tấm h́nh lên báo, Thông tấn xă AFP của Pháp đăng bức h́nh với lời nhận xét: "Phong trào dân chủ VN bị tấn công! Bước lùi của CS!". Báo Asia Times của Mỹ th́ đi h́nh với lời báo động "Hà nội khóa sổ dân chủ" và kêu gọi Hoa Kỳ phải có phản ứng thích hợp. Truyền h́nh CNN Asia, báo Asia Time đi h́nh và tới nhắc lui Khối 8406. Báo Anh Financial Time, báo Mỹ tại Anh International Herald, thông tấn xă DPA của Đức đi h́nh và cũng nhắc đến Khối 8406 nhiều bận. Chỉ ba ngày sau khi tấm h́nh được đưa lên, sơ kết có trên 400 bài báo ở Mỹ  và gần 150 bài báo Âu châu đăng, và truyền h́nh Tây Âu Bắc Mỹ đă dành một thời lượng lớn loan tin này, tất cả đều lên án chế độ CS!” (Vi Anh, “Tấm h́nh lung lay chế độ”). ---->

Cú phản đ̣n ngoạn mục !!!Bán nguyệt san - Số 25 *15-04-2007TỰ DO NGÔN LUẬN 
 
Tiếng nói của Người Dân Việt Nam đ̣i Quyền Tự Do Thông Tin Ngôn Luận

 

*

Linh Mục

Lm CHÂN TÍN Chủ nhiệmBan biên tậpLm NGUYỄN VĂN LƯLm PHAN VĂN LỢIGv NGUYỄN KHẮC TOÀNLs NGUYỄN VĂN ĐÀI

 

 
 

 

TRONG SỐ NÀY

      Nhiều người đă và đang đề nghị tặng một giải Pulitzer cho tấm h́nh đó. C̣n tên gọi muốn gán cho tấm h́nh th́ quả thật vô vàn vô kể: Nào là “Bức h́nh biết thét”, “Tấm ảnh ngàn năm có một”, “Tự do ngôn luận thời thổ tả”, “Phiên ṭa độc nhất vô nhị”, “Dân chủ triệu lần”, “Dân chủ xă hội chủ nghĩa”, “Bàn tay không phút nghỉ”, “Bàn tay của quỷ”, “Việt Nam hôm nay”, “Thời đại đồ đểu”... Thật vậy, tấm h́nh tự nó đă nói lên đầy đủ và chính xác về tính rừng rú của chế độ gọi là Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa VN, một bộ lạc chẳng hiểu sao c̣n sót lại trong thế kỷ 21! Theo lời tường thuật, các phóng viên và nhà ngoại giao thuộc những nước Pháp, Anh, Bỉ, Thụy Điển, Na Uy, Hoa Kỳ, bị giữ tại pḥng cách ly trên lầu, khi thấy rơ cảnh trên qua màn ảnh truyền h́nh, không nén được giận dữ đă kêu lên, thét lên bằng mọi thứ tiếng : “Không ! Không thể được! Ngừng tay! Ngừng ngay lại! Khó tưởng tượng nổi! Quái gở! Ô nhục! Thật đáng xấu hổ! Đồ vô nhân đạo!”. Và dĩ nhiên hàng triệu tiếng thét tương tự đă vang lên trên hành tinh từ đó đến giờ và chắc sẽ c̣n ngân măi! Ô nhục muôn kiếp! Bia miệng ngàn đời!

      “Thật đẹp mặt cho chế độ độc đoán toàn trị, một chế độ cảnh sát, một chế độ suốt 20 năm “đổi mới” ỡm ờ, quan tâm trang điểm cho bộ mặt rất khó coi của ḿnh bằng son phấn, trống kèn, đèn hoa; bằng những lời tán tỉnh “làm bạn với mọi nước”, bằng những nụ cười ngoại giao gượng gạo, mời gọi đầu tư ngọt ngào, tán tỉnh bà con Việt kiều “khúc ruột nối dài của dân tộc”; với lời hứa hươu vượn “xă hội dân chủ, b́nh đẳng, văn minh”, uốn lưỡi hăo: một chế độ của dân do dân v́ dân (!) Nh́n bức ảnh. Bỗng nhiên như đất trời sụp đổ! Trơ mặt tất cả!” (Bùi Tín, Bức ảnh biết thét). Từ đây, mỗi khi bộ Chính trị, Trung ương đảng, bộ ngoại giao, bộ công an, Quốc hội bù nh́n, các quan ṭa và viện Kiểm sát, các phần tử quốc doanh ngoác miệng kêu: “Chế độ ta dân chủ gấp triệu lần tư bản! Chế độ ta tôn trọng các quyền con người! Chế độ ta đầy đủ tự do ngôn luận! Chế độ ta là chế độ pháp quyền....”, hay bài bản hơn, vanh vách đọc lên Nghị quyết mới về Tư pháp: “Thủ tục tố tụng nghiêm, xử án có bên nguyên, bên bị được tự do phát biểu hết ư trước ṭa, có công chúng và thân nhân tham dự, có báo chí trong và ngoài nước chứng kiến, có luật sư bào chữa và tranh tụng, phản biện đến cùng, kỳ đến hết ư để hội đồng xử án soi xét cân nhắc từng chi tiết, chiếu vào từng điều luật, từng hoàn cảnh để tăng nặng hay giảm nhẹ, rồi hạ lời thận trọng phán xét để tuyên án chắc nịch nhân danh cán cân công lư”... th́ dân Việt và người ngoại quốc chỉ cần trưng ra tấm ảnh “Trời cho” đó! Quả là một phản đ̣n ngoạn mục của toàn thể thế giới mà Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Lê Duẩn đội mồ sống lại cũng không thể đỡ nổi!!!

VÀI LỜI TÂM SỰ CỦA BAN BIÊN TẬP NHÂN KỶ NIỆM MỘT NĂM

      Bán nguyệt san Tự do Ngôn luận như thế là đă được một tuổi. Rất c̣n non yếu trong làng báo dân chủ. Tuy nhiên chúng tôi cũng hănh diện là đă khai phá con đường dẫn tới tự do ngôn luận trong chế độ CS này, một chế độ độc tài chuyên chế, muốn coi mọi phương tiện truyền thông đều là công cụ, mọi nhà báo đều là tôi trung, mọi người Việt quốc nội đều là thần dân của đảng! Bức tường bưng bít thông tin, làn khói hỏa mù công luận, thế độc quyền phát biểu nhận định nay phần nào đă bị lung lay, suy yếu. Bổn báo xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ nhiều mặt của đồng bào quốc nội lẫn hải ngoại: của các ân nhân bạn hữu xa gần đă hỗ trợ kinh phí để tờ báo có thể phát tặng miễn phí cho mọi tầng lớp nhân dân trong nước, của nhiều bậc thức giả có tinh thần dân chủ đă đóng góp trực tiếp bài hoặc có bài được chọn đăng, của nhiều chiến sĩ dân chủ can trường quốc nội đă bất chấp nguy hiểm góp tay phát tán tờ báo. Bổn báo mong được sống trong t́nh thương và sự che chở của mọi con dân đất Việt yêu dân chủ tự do. Giấy ngắn t́nh dài. Một lần nữa bổn báo hết ḷng đa tạ và chân thành xin lỗi v́ những thiếu sót. /.

***

KỶ NIỆM ĐỆ NHẤT CHU NIÊN BNS TỰ DO NGÔN LUẬN

Trg 01  Cú phản đ̣n ngoạn mục!

Trg 03 Quyền gia nhập chính  đảng trong Hiến pháp dân  chủ

      -Ts Nguyễn Học Tập

Trg 07  Đàn áp khủng bố bằng  luật pháp và ṭa án vụ xử  cha Nguyễn Văn Lư.

      -Ls Nguyễn Hữu Thống

Trg 11 Kháng thư 14 ngày 04-04- 2007 về vụ xử án Lm NVL

      -Khối 8406

Trg 13  Lời Kêu gọi tẩy chay Bầu  cử 20-5-2007

      -60 đoàn thể, tổ chức  trong và ngoài nước

Trg 14  Tôn giáo, vai tṛ trọng yếu  trong công cuộc giải trừ  độc tài Cộng sản Hà Nội...

      -Gs Lai Thế Hùng

Trg 18  Thông cáo báo chí làm tại  Paris ngày 9-4-2007

      -Pḥng Thông tin PGQT

Trg 19  Tố cáo CSVN vây nhà tu  sĩ, cấm lễ ngày Giáo chủ  bị hại.

      -GHPG Ḥa Hảo T.Tuư

Trg 19  “Đả đảo đảng CSVN”(thơ)

      -Ly Hương

Trg 20 Phiên ṭa man rợ ô nhục!

      -Vân Việt Hà

Trg 21  Phiên ṭa bịt miệng

      -Ngô Nhân Dụng

Trg 23  Từ Đại hội đến Quốc hội

      -Minh Vơ

Trg 28  Khi "tṛ chơi dân chủ" lọt  vào Quốc hội

      -Bùi Tín

Trg 30 � Công an Cộng sản đàn áp  Dân oan khiếu kiện

      -Lê Thị Kim Thu

Rải rácTin tức

01 & 15 mỗi tháng

NGÀY DÂN CHỦ CHO VIỆT NAM NGÀY TOÀN DÂN MẶC ÁO TRẮNG

Babui – Danchimviet.com

Chuẩn bị cho Hiến pháp lâm thời của Việt NamQUYỀN GIA NHẬP CHÍNH ĐẢNGtrong Hiến pháp Dân chủ............Ts Nguyễn Học Tập........................................ 
 
 
 
 

 

      "Mọi công dân đều có quyền tự do gia nhập các chính đảng để cùng nhau hợp tác theo phương thức dân chủ thiết định đường lối chính trị Quốc Gia".

      Chúng tôi vừa trích dẫn điều 49 Hiến Pháp 1947 Ư Quốc về quyền tự do gia nhập chính đảng. Để hiểu rơ những ǵ Hiến Pháp muốn xác nhận, chúng ta nên t́m hiểu

- thể thức tuyên bố và vị trí của điều khoản trong thân bài của Hiến Pháp,

- nội dung và những liên hệ của điều khoản liên quan đến thể chế Nhân Bản và Dân Chủ, lư tưởng xây dựng Quốc Gia của Hiến Pháp.

      I- Thể thức tuyên bố và vị trí của điều khoản trong Hiến Pháp.

      A- Thể thức tuyên bố.

      Trước hết, đọc điều khoản vừa được trích dẫn, ai có một ít hiểu biết về Luật Hiến Pháp, đều nh́n thấy ngụ ư của Hiến Pháp là tuyên bố điều khoản đang bàn dưới hai h́nh thức tiêu cực và tích cực.

      a) Tuyên bố dưới h́nh thức tiêu cực.

      Ai trong chúng ta cũng có nhiều quen biết khi đọc các Hiến Pháp, Hiến Pháp Dân Chủ Tây Âu, Hiến Pháp Độc Đảng Cộng Sản, kể cả Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền cũng vậy, đều thấy các quyền bất khả xâm phạm của con người nói chung và người dân nói riêng, đều được tuyên bố dưới h́nh thức tiêu cực.

      Đoạn văn được tuyên bố dưới h́nh thức tiêu cực của điều 49 đang bàn, được phát biểu là đoạn "mọi công dân đều có quyền tự do gia nhập chính đảng".

      Cách tuyên bố đó, nhiều lần chúng ta đă gặp được trong các Hiến Pháp, như các đoạn văn: "Tự do cá nhân bất khả xâm phạm"; "Tự do gia cư bất khả xâm phạm"; "Tự do ngôn luận và tự do hội họp là những quyền bất khả xâm phạm"; "Mọi người đều có quyền tự do di chuyển"...

      Tuyên bố như vậy, có nghĩa là "phía bên kia, không ai được cấm cản, xâm phạm quyền tự do các nhân, tự do gia cư, tự do ngôn luận và hội họp, tự do di chuyển...".

      Phía bên kia đó là ai cũng vậy, là một cá nhân riêng tư, một tổ chức xă hội trung gian hay cơ chế Quốc Gia cũng vậy, nhứt là cơ chế Quốc Gia là những chủ thể thường hay va chạm, xúc phạm đến nhân phẩm và các quyền bất khả xâm phạm của con người.

      Và đó là những ǵ Hiến Pháp 1949 Cộng Hoà Liên Bang Đức (CHLBĐ) đă tiên liệu tuyên bố ngay ở điều khoản đầu tiên của Hiến Pháp để lên tiếng, cảnh cáo và quy trách, xác định cho ai là chủ thể phải đứng ra chịu trách nhiệm, nếu nhân phẩm và các quyền của con ngựi bị vi phạm: “Phẩm giá con người bất khả xâm phạm. Bổn phận của mọi quyền lực Quốc Gia là kính trọng và bảo vệ nhân phẩm đó.... Các quyền sẽ được kể sau đây là những quyền có hiệu lực bắt buộc đối với lập pháp, hành pháp và tư pháp, là quyền có giá trị bắt buộc trực tiếp” (Điều 1, đoạn 1 và 3 Hiến Pháp 1949 CHLBĐ).

      Áp dụng vào điều khoản Luật Hiến Pháp chúng ta đang bàn, "mọi công dân đều có quyền tự do gia nhập chính đảng", có nghĩa là cơ chế Quốc Gia (lập pháp, hành pháp và tư pháp) không được cấm cản người dân có quyền tự do gia nhập chính đảng nào ḿnh muốn.

      Đó là phương thức tuyên bố tiêu cực: "không ai được cấm cản, hạn chế" các quyền bất khả xâm phạm của con người nói chung và người dân nói riêng.

      Và dĩ nhiên, muốn gia nhập chính đảng, phải có chính đảng đă được thiết lập.

      Như vậy đoạn văn của điều khoản vừa trích dẫn hàm chứa quyền tự do của mọi công dân "thành lập đảng" và "tự do gia nhập chính đảng", mà không ai được cấm cản, đặt điều kiện, hạn chế, kể cả và nhứt là đối với cơ chế Quốc Gia: "Các quyền sẽ được kể sau đây (dĩ nhiên trong đó có quyền thành lập chính đảng và gia nhập chính đảng, điều 9 Hiến Pháp 1949 CHLBD) có hiệu lực bắt buộc đối với lập pháp, hành pháp và tư pháp, là quyền có giá trị bắt buộc trực tiếp".

      Nếu cơ chế Quốc Gia bị bắt buộc trực triếp không được cấm cản, giới hạn quyền "mọi công dân thành lập đảng và gia nhập chính đảng", th́ không biết v́ lư do ǵ "Đảng và Nhà Nước ta" lại tố cáo và bắt nhốt Cha Nguyễn Văn Lư và các cộng sự viên của Cha, chỉ v́ Cha cùng hợp tác với nhiều người khác “thành lập cái gọi là Đảng Thăng Tiến Việt Nam... tiếp đến là chỉ đạo cho TTVN liên kết với cái gọi là đảng V́ Dân...” (Bài “Chận đứng âm mưu của Nguyễn Văn Lư và đồng bọn chống phá Nhà Nước CHXHCNVN", 26-02-07 đăng trên www.nhandan.com.vn/tinbai).

      Vậy mà "Đảng và Nhà Nước ta" cũng không biết xấu hổ, không biết tự trọng, "nói khác, làm khác", đặt bút kư đại chấp nhận bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền, trong đó quyền tự do "thành lập và gia nhập chính đảng" được tuyên bố dưới h́nh thức tiêu cực, như là điều kiện tối thiểu bắt buộc phải thi hành, nếu muốn được coi là thành viên LHQ và được người khác xem chế độ ḿnh có cách hành xử và mức sống văn minh.

      Bắt bớ Cha Lư, chỉ v́ ngài hành xử quyền công dân của ḿnh, quyền "thành lập và gia nhập chính đảng", cho thấy "Đảng và Nhà Nước ta", không biết tôn trọng thể thức bắt buộc tiêu cực, h́nh thức tối thiểu để tôn trọng nhân quyền; không được vi phạm quyền bất khả xâm phạm của con người, để có được một mức sống văn minh. Vậy th́ "Đảng và Nhà Nước ta" có cách hành xử dưới mức sống văn minh, nếu không muốn dùng những h́nh thức khác nặng nề hơn để diễn tả.

      Không phải tự ư chúng tôi viết lên tư tưởng vừa kể khinh khi một chế độ chẳng có cách hành xử tối thiểu, tôn trọng dưới h́nh thức tiêu cực, "không dược cấm cản, hạn chế quyền bất khả xâm phạm của con người", mà là nói lên cách sống văn minh của thiên hạ so sánh với mức sống không hơn thú vật của dân tộc chúng ta đang bị kềm kẹp.

      Và đây là một bằng chứng về lối sống văn minh của người dân Tây Âu: "Phẩm giá con người bất khả xâm phạm. Bổn phận của mọi quyền lực Quốc Gia là kính trọng và bảo vệ nhân phẩm đó... Như vậy, dân tộc Đức nhận biết các quyền bất khả xâm phạm và bất khả nhượng của con người như là nền tảng của mọi cộng đồng nhân loại, của ḥa b́nh và công chính trên thế giới" (Điều 1, đoạn 1 và 2 Hiến Pháp 1949 CHLBĐ).

      Cách hành xử không tôn trọng ở mức tối thiểu, tôn trọng theo h́nh thức tiêu cực ("Chính Quyền không được..."), tức coi thường "các quyền bất khả xâm phạm và bất khả nhượng của con người, nền tảng của mọi cộng đ̣ng nhân loại, của hoà b́nh và công chính trên thế giới". Đó là lối sống ǵ?

      Cách hành xử dưới mức sống văn minh đó, không tôn trọng ngay cả h́nh thức tiêu cực bắt buộc đối với một quyền bất khả xâm phạm, đă khiến người dân Pháp bất măn đến cùng cực và nhóm cách mạng Jacobins đă phải nhờ các máy chém trợ giúp để giải quyết đối với chế độ quân chủ độc tôn, trong cuộc Cách Mạng Pháp 1789.

      Không khéo dân chúng Việt Nam lại nh́n lầm, tưởng "Đảng và Nhà Nước ta" không tôn trọng các quyền bất khả xâm phạm của con người, có thể là dư đảng của nhóm quân chủ độc tôn lúc đó c̣n lại và phải c̣n nhờ phương thức của nhóm Jacobins Pháp Quốc chăng?

      Không tôn trọng nổi phương thức tiêu cực bắt buộc đối với một quyền căn bản của con người là cách hành xử thú vật và kềm kẹp dân chúng của ḿnh sống trong ngu dốt và hèn hạ như súc vật.

      Không phải tự nhiên mà LHQ liệt kê các quyền bất khả xâm phạm của con người dưới h́nh thực tiêu cực.

      b) Tuyên bố dưới h́nh thức tích cực.

      Nhưng Hiến Pháp 1947 Ư Quốc không chỉ tuyên bố điều 49 dưới h́nh thức tiêu cực vừa kể. Chẳng những Hiến Pháp ra chỉ thị "không ai được, Chính Quyền không được hạn chế, cấm cản" người dân có quyền tự do "thành lập và gia nhập chính đảng", mà c̣n khuyến khích người dân hăy hăng hái gia nhập chính đảng "...để cùng nhau cộng tác theo phương thức dân chủ thiết định đường lối chính trị Quốc Gia".

      Đó là cách tuyên bố tích cực của đạo luật Hiến Pháp.

      Người dân chẳng những không bị cấm cản, có tự do khỏi bị (liberté de...) cơ chế Quốc Gia đàn áp, giới hạn, cấm cản, mà c̣n được Quốc Gia khuyến khích hăy dùng quyền tự do của ḿnh một cách tích cực để (liberté à...) “...cùng nhau cộng tác theo phương thức dân chủ, thiết định đường lối chính trị Quốc Gia".

      Người dân của một Quốc Gia văn minh là vậy, chẳng những không bị đàn áp, cấm cản, mà c̣n được khuyến khích xử dụng quyền bất khả xâm phạm của ḿnh, để xây dựng phát triển cho chính ḿnh và cộng tác với người phát phát triển xứ sở.

      Và rồi không những chỉ khuyến khích, cơ chế Quốc Gia c̣n được Hiến Pháp giao cho nhiệm vụ phải tạo các điều kiện thuận tiện giúp người dân có khả năng hưởng được trọn vẹn các quyền bất khả xâm pham của ḿnh, bởi lẽ tự ḿnh, trong nhiều trường hợp, người dân không có đủ khả năng vượt thắng những trở ngại, để thực hiện các quyền ḿnh được Hiến Pháp công nhận là "bất khả xâm phạm", để thực hiện phát triển chính ḿnh và cộng tác phát triển đất nước: "Bổn phận của Nền Cộng Hoà là dẹp bỏ đi những chướng ngại vật về phương diện kinh tế và xă hội, là những chướng ngại trong khi giới hạn thật sự tự do và b́nh đẳng của người dân, không cho phép họ triển nở hoàn hảo con người của ḿnh và cộng tác một cách thiết thực vào tổ chức chính trị, kinh tế và xă hội của xứ sở " (Điều 3, đoạn 2 Hiến Pháp 1947 Ư Quốc).

      Nói cách khác, nhờ cơ chế Quốc Gia đứng ra thiết lập để trợ lực cho họ, người dân có thể giải quyết được những ǵ mà từng cá nhân họ không có khả năng thực hiện nổi: người dân được hưởng các quyền của ḿnh một cách đầy đủ nhờ vào cơ chế Quốc Gia (liberté par moyen de...).

      C̣n nói ǵ tới một chế độ trong đó cơ chế Quốc Gia chẳng tôn trọng ngay cả tự do dưới h́nh thức tiêu cực của người dân (“không bị Chính quyền cấm cản...”). Một chế độ như vậy không c̣n có cách ǵ khác hơn là chúng ta phải thẳng tay loại bỏ, đặt ra ngoài ṿng pháp luật, như Liên Bang Nga và Đông Âu đă làm trên mười mấy năm nay.

      Và đó cũng là những ǵ người Ư và người Đức đă hành động đối với chế độ Phát xít của Mussolini và Đức quốc xă của Hitler, qua Hiến Pháp 1947 và Hiến Pháp 1949 của họ.

      Chế độ không tôn trọng nổi tự do dưới h́nh thức tiêu cực của người dân, th́ làm sao có thể khuyến khích người dân hành xử các quyền của ḿnh một cách tích cực (liberté à...), và tạo điều kiện thích hợp để người dân phát triển chính ḿnh và cộng tác hữu hiệu phát triển đất nước (liberté par moyen de...).

      Bao lâu chế độ đó c̣n, người dân c̣n sống dưới mức văn minh, không xứng đáng với nhân phẩm của ḿnh.

      B- Vị trí của điều khoản trong Hiến Pháp.

      Ai trong chúng ta cũng biết Hiến Pháp 1947 của Ư Quốc dành cả phần đầu (điều 2-54) để nói lên nhân phẩm và cả quyền bất khả xâm phạm của con người nói chung và người dân nói riêng, trước khi đề cập đến phương thức tổ chức các cơ chế Quốc Gia từ điều 55 trở đi.

      Hiểu như vậy, chúng ta thấy được điều 49 đang bàn, quyền tự do gia nhập chính đảng, là điều được các vị soạn thảo H. Pháp xếp đặt vào phần các tổ chức xă hội trung gian, gần sát ranh giới với các cơ chế Quốc Gia (lập pháp, hành pháp và tư pháp) sẽ được bàn đến từ điều 55 trở di.

      Các sắp xếp vừa kể cho thấy chính đảng trong quan niệm Hiến Pháp Dân Chủ 1947 Ư Quốc là một h́nh thức tổ chức xă hội trung gian, trung gian giữa cá nhân, giữa các tổ chức xă hội, cũng như trung gian giữa Cộng Đồng Quốc Gia (État-comunauté) và cơ chế Quốc Gia (État -institution) (G. Pasquino, Rapporti politici, in Commentario della Costitu-zione, I, a cura di G. Branca, Zani-chelli, Bologna - Roma 1992, 5-15).

      Chính đảng không phải là tổ chức thuộc thành phần cơ chế Quốc Gia, mà là những tổ chức đứng trung gian giữa Cộng Đồng Quốc Gia và tổ chức cơ chế (institutions), là "...tập thể những cá nhân, đứng ở một phía, có cùng một nhăn quan về các về lư tưởng, nhu cầu và lợi thú chung của cả Quốc Gia, thu góp, xếp đặt các chính kiến cá nhân, hay các nhóm cá nhân thành hệ thống, chương tŕnh hành động để ảnh hướng đến cách hành động của giới đương quyền, cũng như tạo cho ḿnh sự đồng thuận của đa số dân chúng để đứng ra lănh đạo trong kỳ tuyển cử tới.

      Chính đảng là lực lượng mặc cả, ảnh hưởng đối với giới đương quyền hiện thời và là "Chính Phủ trong bóng tối" (Shadow Government) chuẩn bị điều khiển Quốc Gia với những lư tưởng chiếu rạng hơn, chương tŕnh quản trị hiệu năng hơn sau kỳ bầu cử sắp tới" (Pasquino G., Art 49, in Commentario della Costituzione, a cura di G. Branca - Pizzorusso, Zani-chelli, Bologna - Roma 1992).

      Chính đảng có thể đứng ra - ủng hộ giới đương quyền, để góp ư; - đứng về phía thành phần đối lập để phản bác, cắt tỉa, hăm thắng các cách hành xử quá lố của giới đương quyền; - cũng như có thể là "Chính Phủ trong bóng tối" sắp ra lănh đạo Quốc Gia sau cuộc bầu cử sắp tới, nhưng luôn luôn vẫn là những tổ chức dân sự, xă hội trung gian, đứng biệt lập và trung gian giữa dân chúng và cơ chế Quốc Gia.

      Ngày nào chính đảng và cơ chế Quốc Gia sáp nhập thành một, đảng đuợc lồng vào cơ chế Quốc Gia, như thành ngữ "Đảng và Nhà Nước ta" hiện thời, ngày đó Quốc Gia chỉ c̣n có một chính đảng cai trị, Quốc Gia không c̣n là Quốc Gia Dân Chủ Pháp Trị, mà là Quốc Gia Đảng Trị.

      Đường lối cai trị độc đảng, độc tôn và độc tài, không chấp nhận các chính đảng khác, không chấp nhận đối lập và cũng không có khả năng giữ được h́nh thức tối thiểu tôn trọng tiêu cực các quyền căn bản bất khả xâm phạm của người dân, biến cuộc sống Quốc Gia thành cuộc sống mọi rợ, thú vật.

      II- Nội dung của điều 49.

      "Mọi công dân đều có quyền tự do gia nhập chính đảng..."

      a) Đa nguyên, đa đảng.

      Đó là đoạn văn nêu lên tính cách dân chủ đa đảng của Hiến Pháp. "Mọi công dân đều có quyền tự do gia nhập chính đảng..." là nguyên tắc bảo đảm sự cạnh tranh giữa các thế lực chính trị khác nhau (P. Ridola, Partiti politici, in Enc. dir. XXXII, Milano 1982, p. 82).

      Trong câu nói được trích dẫn, Hiến Pháp không xác định "chính đảng nào", điều đó có nghĩa là sẽ có nhiều chính đảng được thành lập, cạnh tranh nhau. Và điều đó cũng cho thấy tinh thần dân chủ của H.P. mặc nhiên cấm lối thiết lập và hành xử độc quyền, độc đảng để lũng đoạn cơ chế dân chủ đa nguyên của Quốc Gia.

      Bởi v́ quan niệm và hành xử "Đảng và Nhà Nước" ăn nằm chung chăn, chung gối, chung mùng với nhau là lối quan niệm và hành xử một chiều, nghèo nàn và bần cùng cho đất nước thay v́ bao nhiêu chủ thể đóng góp ư kiến là cách suy tư dưới nhiều nhăn quan và hành động sung măn, dồi dào của dân chủ đa nguyên, "...để cùng nhau hợp tác theo phương thức dân chủ, thiết định đường lối chính trị Quốc Gia".

      Ở các Quốc Gia dân chủ đa nguyên, không những trong Quốc Gia có nhiều chính đảng theo lư tưởng, ước vọng, nhu cầu và chương tŕnh hoạt động khác nhau, mà ngay cả trong một chính đảng cũng có nhiều khuynh hướng khác nhau, bàn căi, đối thoại, sửa chữa nhau với nhiều khía cạnh khác nhau, làm cho nền chính trị luôn luôn sôi động hoạt náo, cập nhật cho hợp với nhu cầu cuộc sống hiện thực của Quốc Gia (G. Sartori, Partiti e gruppi di pressione, a cura di Fisichelli, Zanichelli, Bologna 1972, 197s).

      C̣n nữa, với tinh thần "tự lập và tản quyền", mọi quyết định không phải chỉ do trung ương đảng tập quyền tùy hỷ, mà c̣n đ̣i buộc cả việc góp ư, sửa đổi, hăm thắng và đồng thuận của các phân chi bộ địa phương, nhứt là đối với các Quốc Gia Liên Bang như CHLBĐ hay Hoa Kỳ và các quốc Gia với tổ chức tản quyền về địa phương Tây Âu).

 b) "Mọi công dân đều có quyền"

      Câu tuyên bố của điều 49 nêu lên một cách rơ rệt quyền của "mọi công dân đều có quyền tự do gia nhập chính đảng...".

      Điều đó có nghĩa là "không ai được, nhứt là Chính Quyền không được..." cấm đoán, bắt bớ, giảm thiểu quyền gia nhập chính đảng của bất cứ một công dân nào trong t́nh trạng b́nh thường, như đă nói (dĩ nhiên trừ trường hợp phạm pháp, bị câu lưu, hay bị tước quyền công dân).

      "Mọi công dân đều có quyền tự do gia nhập chính đảng...", nhưng có phải bất cứ công dân nào, muốn gia nhập chính đảng nào cũng được, không ai được cấm cản, kể cả ban lănh đạo của chính đảng đang bàn chăng?

      Câu trả lời, chúng ta có thể t́m được trong câu định nghĩa chính đảng của Gs Pasquino G., đại học La Sapienza (Roma), được trích dẫn ở trên: chính đảng là "tập thể những cá nhân, đứng về một phía, có cùng một nhăn quang về lư tưởng, nhu cầu và lợi thú chung của Quốc Gia..." (Pasqino G., id.).

      Nói cách khác, chính đảng là một tổ chức của nhiều cá nhân hợp lại theo một ư thức hệ, "có cùng một nhăn quan về lư tưởng, nhu cầu và lợi thú của Quốc Gia". Do dó những người trong chính đảng đă được thành lập có quyền chọn lựa những thành viên cùng đồng thuận với quan niệm đă được lựa chọn, cũng như có quyền khai trừ những phần tử không c̣n hợp với đường lối của đảng (A. Bardusco, L'ammissione del cittadino ai partiti politici, Giuffré, Milano 1967, 127).

      Toà Án của tỉnh Verona cũng có cùng một phán quyết tương tự: "Quyền tự do gia nhập chính đảng không loại trừ, mà đă giả định trước ư muốn đồng thuận cho phép được hội nhập của những ai đă là thành viên và thuộc hệ của đảng" (Trib. Verona, 7.12.1987, in Giur. merito, 1989, I, 287).

      Cũng vậy, trong tinh thần vừa kể, "mọi công dân đều có quyền tự do gia nhập chính đảng...", là quyền dành cho "mọi công dân". Điều đó có nghĩa là người ngoại quốc, ngay cả người được hưởng quy chế tỵ nạn, chưa phải là người công dân, không thể có quyền gia nhập chính đảng.

      Bởi lẽ chính đảng là tổ chức chính trị, được tổ chức để ảnh hưởng, sửa đổi, hăm thắng, cũng như ủng hộ cách hành xử chính trị của giới đương quyền và chuẩn bị thay thế giới đương quyền lănh đạo trong tương lai, "...để cùng nhau theo phương thức dân chủ hợp tác thiết định đường lối chính trị Quốc Gia".

      Người công dân trong chính đảng hành xử quyền chính trị của ḿnh, điều mà ai không phải là công dân, không có được.  Nói một cách ngắn gọn, quyền của chính đảng là quyền chính trị, nên chỉ có "mọi công dân" của Quốc Gia mới có quyền gia nhập và hành xử.

      Đó cũng là những ǵ Tham Chính Viện Ư Quốc đă phán định: "Quyền tự do thành lập và gia nhập chính đảng chỉ dành riêng cho các công dân" (sent. n. 626, 15.06.1994, in Forum ann. 1995, p. 2298).

      Ở một khía cạnh khác, "mọi công dân đều có quyền gia nhập chính đảng...", nhưng không phải mọi công dân đều ở trong t́nh trạng b́nh thường được ngụ ư trong câu tuyên bố của điều khoản 49 đang bàn.

      Bởi lẽ có những công dân đảm trách các trách vụ tế nhị, khiến cho địa vị của họ không c̣n ở trong t́nh trạng thông thường của mọi công dân khác, và v́ đó sự hội nhập của họ vào một chính đảng có thể kéo theo cách hành xử thiên vị, làm cho quyền b́nh đẳng giữa "mọi công dân" không c̣n đồng đẳng.

      Đó là những ǵ Hiến Pháp 1947 Ư Quốc tuyên bố để giới hạn ở điều 98, khi đề cập đến các phương thức tổ chức cơ chế Quốc Gia: "Luật pháp có thể thiết định các giới hạn liên quan đến quyền gia nhập chính đảng đối với các thẩm phán, quân nhân tại ngũ đang tích cực hoạt động, viên chức và nhân viên cảnh sát, các vị đại diện ngoại giao hay thuộc hạ các toà đại sứ ở ngoại quốc" (Điều 98, đoạn 2 Hiến Pháp 1947 Ư Quốc).

      Các giới hạn vừa được điều 98 nêu lên không có tính cách là những giới hạn liên hệ đến ư thức hệ hay quan niệm chính trị của các đương sự, cho bằng chỉ nhằm giới hạn các "công dân" đang thi hành các chức vụ đặc biệt tế nhị, nhằm bảo đảm cho việc hành xử công quyền vô tư, không thiên vị, bè phái, do việc các đương sự gia nhập chính đảng có thể đưa đến.

      Đó là những ǵ Viện Bảo Hiến phán quyết, khi chú giải điều 98 Hiến Pháp 1947 vừa được trích dẫn (Corte Cost., art 8, L. n. 87 del 1953).

      c) "... thiết định đường lối chính trị Quốc Gia".

      Chỉ những "công dân có quyền tự do gia nhập chính đảng", mới là những cộng dân cộng tác "thiết định đường lối chính trị Quốc Gia" hay sao?

      Thật ra không ai chối căi vai tṛ chính yếu và quan trọng của các chính đảng là ảnh hưởng, khuyến khích ủng hộ, cũng như hăm thắng, sửa đổi, cắt giảm những ǵ quá lố và không thiết thực của chính hướng hiện hành, không đáp ứng lại các giá trị, ước vọng và nhu cầu đất nước.

      Chúng ta có thể nói tổ chức chính đảng có nhiệm vụ chính của nó là nhiệm vụ nói lên tiếng nói, để "thiết định đường lối chính trị Quốc Gia".

      Nhưng nói như vậy, chúng ta không có ư coi thường hay loại trừ các tổ chức xă hội trung gian khác, từ học đường, tổ chức nghề nghiệp, công đoàn lao động, hiệp hội và tôn giáo cũng có tiếng nói quan trọng liên quan đến "thiết định đường lối chính trị Quốc Gia" (Martines T., Governo Parlamentare e oridnamento demo-cratico, Giuffré, Milano 1965, 168s).

      Nói một cách nôm na, trong chế độ dân chủ, nhiều trung tâm quyền lực nghề nghiệp, kinh tế, tài chánh, thương măi, truyền thông... cũng là những trung tâm có ảnh hưởng không nhỏ đối với việc "thiết định đường lối chính trị Quốc Gia"

      d) "...cộng tác theo phương thức dân chủ...".

      Đoạn văn vừa trích dẫn có thể được hiểu theo hai nghĩa, ngoại tại và nội tại của tổ chức chính đảng.

      Việc "thiết định đường lối chính trị Quốc Gia" mà "mọi công dân có quyền tự do gia nhập chính đảng" góp phần để xây dựng, phải được thực hiện theo "phương thức dân chủ".

      Về phương diện ngoại tại, hay các động tác ra bên ngoài của chính đảng, Hiến Pháp 1949 CHLBĐ thiết định lằn mức không thể vượt qua, nếu chính đảng không muốn được xem là vi hiến và do đó có thể bị giải tán: "Các chính đảng có mục đích hay thái độ của các thuộc hạ nhằm phá hoại hay tiêu diệt thể chế nền tản dân chủ, tự do hay đe doạ sự sống c̣n của Cộng Hoà Liên Bang Đức, là những chính đảng vi hiến" (Điều 21, đoạn 2 Hiến Pháp 1949 CHLBĐ).

      Một chính đảng trong thể chế dân chủ mà "có mục đích hay thái độ của các thành viên nhằm tiêu diệt thể chế nền tảng dân chủ...", chắc chắn sẽ không c̣n là chính đảng dân chủ nữa, bởi đó Hiến Pháp không ngần ngại ǵ đặt chính đảng đó ra ngoài ṿng pháp luật, là "những chính đảng vi hiến".

      Muốn có Dân Chủ Đa Nguyên, trước hết chúng ta phải có dân chủ. "Tiêu diệt thể chế nền tảng dân chủ" là tiêu diệt toà nhà chung sống dân chủ của Quốc Gia, biến tất cả thành "vô gia cư " (homeless), sống "màn trời chiếu đất" và làm mồi cho các ư thức hệ độc tài, biến con người thành nô lệ, súc vật.

      Nhưng như ở đầu bài chúng ta đă nói, điều 49 của Hiến Pháp 1947 Ư Quốc nằm trong phần các điều khoản đề cập đến phẩm giá và các quyền bất khả xâm phạm của con người (điều 2-54), bởi đó, khi nêu lên điều khoản đang bàn, các vị soạn thảo HP không chỉ có ư nói đến cách hành xử dân chủ phải có, "cộng tác theo phương thức dân chủ" của chính đảng, mà c̣n đề cập đến tổ chức nội bộ trong chính đảng (Esposito C., I partiti nella Costituzione italiana, Saggi, Cedam, Padova 1954).

      Nói cách khác, "cộng tác theo phương thức dân chủ" của điều 49 c̣n có ư nghĩa tổ chức nội bộ của chính đảng phải được tổ chức thế nào để "mọi công dân", những đảng viên thuộc hạ của chính đảng, trước khi là đảng viên của chính đảng, đă là con người và là người công dân của đất nước, phải được tôn trọng nhân phẩm và quyền con người, quyền công dân của ḿnh và có được những điều kiện để có thể "...tham dự một cách thiết thực vào tổ chức chính trị, kinh tế và xă hội của xứ sở" (Điều 3, đoạn 2 Hiến Pháp 1947 Ư Quốc. Pinelli F., Disciplina e controlli sulla "democrazia interna" dei partiti, Cedam, Padova 1984, 126).

      Trên thực tế, với một nồng độ nào đó, v́

      - "Nền Cộng Hoà nhận biết và bảo vệ các quyền bất khả xâm phạm của con người, con người như cá nhân hay con người như thành phần xă hội, nơi mỗi người triển nở nhân cách của ḿnh..." (Điều 2, Hiến Pháp 1947 Ư Quốc),

      - "Mọi người có địa vị xă hội ngang hàng nhau và b́nh đảng trước pháp luật, không phân biệt phái giống, chủng tộc, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến, các điều kiện các nhân hay xă hội" (Điều 3, đoạn 1, id.), mà tư pháp có quyền kiểm soát nội bộ của chính đảng, không phải về phương diện chính kiến, cho bằng

- kiểm soát cách thức nội quy về cách tổ chức, chỉ định thế nào các thành viên của đảng đứng ra ứng cử,

- kiểm soát những điều khoản của nội quy, thế nào để các thành viên là những con người và là người công dân được bảo đảm nhân phẩm và các quyền bất khả xâm phạm của ḿnh, được hoạt động theo phương thức dân chủ,

- ngoài ra tư pháp c̣n có thể kiểm soát tính cách "trung ương tập quyền" của chính đảng, để tránh làm tê liệt các sáng kiến địa phương ngoại vi, bởi lẽ ở các tổ chức địa phương, các thành viên cũng là "con người và người công dân", trước khi là thành viên của đảng (Stefanini S., sistema delle autonomie e decentramento del partito, in Dem. e dir., 1983, 211).

      e- Kiểm soát gián tiếp

      Ngoài ra những phương thức kiểm soát về các hoạt động bên ngoài và tổ chức nội bộ như vừa kể, cơ quan tư pháp cũng có thể kiểm soát một cách gián tiếp, đó là kiểm soát tài chánh của chính đảng.

      Đạo luật về việc tổ chức Quốc Gia có nhiệm vụ cung cấp tài chánh cho để trợ giúp cho chính đảng có phương tiện hoạt động, nhứt là tài trợ các ngân khoản tiêu dùng trong các dịp bầu cử, được xác định bởi đạo luật 02-05-1974, n.195, bởi lẽ các chính đảng hoạt động cũng là người dân hoạt động trong chính đảng để "cùng nhau hợp tác theo phương thức dân chủ, thiết định đường lối chính trị Quốc Gia".

      Và người dân là chủ thể, mà nhân phẩm và các quyền bất khả xâm phạm được "Nền Cộng Hoà nhận biết và bảo vệ..., con người như cá nhân hay con người như thành phần xă hội trung gian, nơi mỗi cá nhân phát triển nhân cách của ḿnh..." (Điều 2, Hiến Pháp 1947 Ư Quốc),

      Và là chủ thể, mà đối với chủ thể đó, "bổn phận của Nền Cộng Hoà là dẹp bỏ đi những chướng ngại vật về phương diện kinh tế và xă hội, là những chướng ngại, trong khi giới hạn thật sự tự do và b́nh đẳng của con người, không cho phép họ triển nở hoàn hào con người của ḿnh và tham dự một cách thiết thực vào tổ chức chính trị, kinh tế và xă hội của xứ sở" (Điều 3, đoạn 2, id.).

      Ngoài ra đạo luật 1993 cũng đề cập đến việc cá nhân có thể đứng ra tài trợ cho chính đảng nào thích hợp với quan niệm chính trị của ḿnh, và được giảm thuế trên phần sở phí dùng để tài trợ (L. 10.12.1993, n. 515).

      Nhưng đồng thời với những nguồn tài trợ về tài chánh vừa kể, cơ chế quốc gia cũng đứng ra kiểm soát và giới hạn mức chi tiêu cho mỗi chính đảng, phong trào, nhóm ứng cử viên và phạt vạ, nếu mức chi tiêu vượt ra ngoài phạm vi cho phép trong các cuộc tốn kém cho bầu cử, nhằm bảo đảm quyền b́nh đẳng cho mọi công dân, cũng như chính đảng đều có cơ hội được tuyển cử như nhau (L. n.422 del 1990; n. 659 del 1981 e n. 515 del 1993).

      Thể chế Nhân Bản và Dân Chủ của thiên hạ là vậy,

- Chính Quyền chẳng những không được cấm cản, đàn áp, bắt bớ giam cầm "mọi công dân đều có quyền tự do gia nhập chính đảng...",

- mà c̣n khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để "mọi công dân... cùng nhau cộng tác theo phương thức dân chủ, thiết định đường lối chính trị Quốc Gia",

- muốn vậy, người dân phải có quyền "thành lập đảng" và "gia nhập chính đảng", thể chế Quốc Gia là thể chế Dân Chủ Đa Nguyên, gồm nhiều chính đảng để "mọi công dân" chọn lựa theo khuynh hướng chính trị của ḿnh.

      Trên tám mươi triệu dân Việt Nam, có bao nhiêu người là đảng viên của chính đảng, ba hay bốn triệu chăng, để bảo đảm cho quyền "mọi công dân đều có quyền tự do gia nhập chính đảng..."?

      Một chế độ cưỡng ép và hành xử thiên vị như vậy, không tôn trọng cả h́nh thức tiêu cực tối thiểu của quyền căn bản người dân, "quyền thành lập và gia nhập chính đảng", bắt bớ, tống giam Cha Lư, Ls Nguyễn Văn Đài, Nữ Ls Lê Thị Công Nhân..., chỉ v́ họ hành xử quyền công dân của họ, "thành lập cái gọi là Đảng Thăng Tiến Việt Nam... tiếp theo là chỉ đạo cho ĐTTVN kết hợp với cái gọi là Đảng "V́ Dân".

      Một chế độc tài và đê tiện như vậy không đáng tồn tại cho dân tộc Việt Nam. Bao giờ "Đảng và Nhà Nước ta" c̣n, dân Việt Nam c̣n bất hạnh.

TỰ DO NGÔN LUẬN

Bán nguyệt san ra ngày 1 và 15 mỗi tháng

IN VÀ TẶNG TẠI VN

Địa chỉ liên lạc:

deus_caritas@yahoo.ca

Muốn đọc tờ báo trên mạng, xin mời ghé:

http://www.tdngonluan.com

www.luongtamconggiao.com

www.tudodanchuvietnam.net

http://tudongonluan.atspace.com

Trong trang mạng thứ 1, thứ 2 và thứ 3 trên đây,

Quư vị có thể t́m thấy

nhiều tài liệu đấu tranh cho dân chủ tại Việt Nam

Đàn áp khủng bố bằng uật phápvà T̉A ÁN VỤ XỬ CHALLs. Nguyễn Hữu Thống 
 
 
 
Ư

      Trong ba mươi năm, từ 1977 đến nay, Linh Mục Nguyễn Văn Lư đă bị bắt giữ và giam cầm trái phép tất cả 4 lần:

      - Năm 1977 Cha bị bắt giữ 4 tháng tại B́nh Trị Thiên v́ có những hành vi "tuyên truyền chống chế độ xă hội chủ nghĩa".

      - Từ 1983 đến 1992 Cha bị Ṭa Thừa Thiên kết án và giam giữ 10 năm tại Trại Cải tạo Nam Hà về tội "phá hoại chính sách đoàn kết quốc gia".

      - Ngày 19-10-2001, hơn 1 tháng sau vụ Đại Khủng Bố 11-9, Đảng Cộng Sản VN đă lợi dụng thời cơ leo thang khủng bố và đă xử phạt Cha Lư 15 năm tù về 2 tội "phá hoại chính sách đoàn kết quốc gia" và "vi phạm quyết định quản chế hành chánh". Dưới áp lực quốc tế, sau 3 năm 3 tháng thụ h́nh cũng tại Trại Nam Hà, Cha đă được phóng thích.

      - Và hôm nay (30-03-2007), một lần nữa, Cha lại bị kết án 8 năm tù về tội "Tuyên Truyền chống Nhà Nước Cộng Ḥa XHCNVN".

      Tuyên tuyền chống chế độ, tuyên truyền chống nhà nước và phá hoại chính sách đoàn kết quốc gia là những tội danh bịa đặt không t́m thấy trong bất cứ bộ h́nh luật nào của các quốc gia văn minh trên thế giới.

      Chiếu Điều 15 Công Ước Quốc Tế về Những Quyền Dân Sự và Chính Trị, "không ai có thể bị kết án về một tội h́nh sự do những điều ḿnh đă làm, nếu những điều ấy không cấu thành tội h́nh sự chiếu luật pháp quốc gia hay luật pháp quốc tế, luật pháp quốc tế là những nguyên tắc luật pháp tổng quát được thừa nhận bởi cộng đồng các quốc gia trên thế giới" (cụ thể là những nguyên tắc ghi chú trong Luật Quốc Tế Nhân Quyền do Liên Hiệp Quốc ban hành).

      Ngày 24-02-2007 Cha Lư bị truy tố ra Ṭa Án Thừa Thiên về tội Tuyên Truyền Chống Nhà Nước CHXHCNVN, chiếu Điều 88 H́nh Luật mà h́nh phạt có thể tới 12 năm tù.

      5 tuần sau, ngày 30-03-2007 Ṭa Án Thừa Thiên đă xác nhận tội trạng của các bị cáo, và đă kết án cha Lư 8 năm tù, các đồng phạm là Nguyễn Phong bị 6 năm, Nguyễn B́nh Thành 5 năm, Hoàng Thị Anh Đào và Lê Thị Lệ Hằng mỗi người 18 tháng tù treo.

      Trái với các vụ án chính trị trước kia như vụ Nguyễn Đan Quế hay Đoàn Viết Hoạt, thời gian điều tra sơ vấn thường kéo dài tới 2 hay 3 năm, vụ án Cha Lư là một ngoại lệ. Có thể nói đây là một vụ án khẩn cấp, hay "vụ án chạy tang", nhằm thực hiện gấp rút những mục tiêu giai đoạn, như tạo nên việc đă rồi, đồng thời ngăn chặn những hành vi tẩy chay hay phản kháng cuộc bầu cử quốc hội trong 2 tháng tới đây. Sở dĩ họ phải ra tay v́ Cha Lư là người chủ mưu, cầm đầu chiến dịch phản kháng nhà nước, tố cáo cộng sản vi phạm tự do tôn giáo, vi phạm những quyền tự do dân chủ như tự do tư tưởng, tự do phát biểu, tự do ngôn luận và báo chí, tự do bầu cử (và tự do không tham gia bầu cử), đồng thời thành lập các tổ chức chính trị như Khối 8406, các hội chính trị hay chính đảng, như Đảng Thăng Tiến, Liên Đảng Lạc Hồng v.v... Với sự hành sử quyền tự do lập hội và lập đảng, các chiến sĩ dân chủ ở trong nước, mà Cha Lư là người tiên phong, đă tích cực tổ chức các lực lượng chính trị đối trọng nhằm giải thể chế độ cộng sản, tiến tới việc thành lập một chế độ xă hội đa nguyên và chính trị đa đảng.

      Với kinh nghiệm và minh triết, nhân loại ư thức rằng sự đối lập và đối trọng là điều kiện thiết yếu để thiết lập một chế độ dân chủ pháp trị của dân do dân và v́ dân. Và chế độ độc tài đảng trị rồi đây sẽ phải bị giải thể.

      Vả lại về mặt tư tưởng và thực tại, từ 300 năm nay, nhân loại văn minh đă đề xướng quyền đối kháng bạo quyền trong Tuyên Ngôn Độc Lập Hoa Kỳ (1776), Tuyên Ngôn Nhân Quyền và Dân Quyền Pháp (1789) cũng như trong Lời Mở Đầu Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền (1948) theo đó "điều cốt yếu là nhân quyền phải được một chế độ dân chủ pháp trị bảo vệ để con người khỏi bị dồn vào thế cùng, phải nổi dậy chống áp bức và bạo quyền".

      Chỉ trên b́nh diện tôn giáo đạo lư, những nguyên lư chủ thuyết mới có giá trị tuyệt đối là những chân lư vĩnh cửu, như đức từ bi của Nhà Phật, đức bác ái của Chúa Kitô, hay đức nhân nghĩa của Khổng Phu Tử.

      Trên b́nh diện dân sinh xă hội, các nguyên lư chủ thuyết chỉ có giá trị tương đối theo thời gian và không gian. Về mặt kinh tế chính trị, các chế độ được thiết lập để quy định những tương quan giữa người dân và quốc gia. Do đó nó phải thay đổi theo tŕnh độ ư thức của người dân, điều kiện kinh tế chính trị của quốc gia và trào lưu tiến hóa của lịch sử.

      Trong lịch sử nhân loại cổ kim, những chế độ tàn bạo nhất như của Kiệt Trụ, Tần Thủy Hoàng, Thành Cát Tư Hăn, Hitler, Stalin, Mao Trạch Đông v.v... đă lần lượt tiêu vong với thời gian.

      Cũng v́ vậy tại Âu Châu, chỉ trong ṿng hai năm (từ 1989 đến 1991), 22 quốc gia đă lần lượt giải thể CS.

      Trở lại vụ án Cha Lư, với thời gian chuẩn bị ngắn ngủi trong 5 tuần, người cộng sản đă dàn dựng một phiên xử cấp tốc, nhằm thực hiện những mục tiêu giai đoạn, đồng thời ngăn cản trào lưu tiến hóa của lịch sử. Đây là một bản án tiền chế dưới một tội danh giả tạo là tuyên truyền chống nhà nước, một tội bịa đặt không t́m thấy trong bất cứ bộ h́nh luật nào của các quốc gia dân chủ văn minh trên thế giới.

      Những bản án tiền chế

      Hiện nay, ưu tư lớn nhất của người dân trong nước là Đảng Cộng Sản vẫn ngoan cố nắm giữ độc quyền lănh đạo nhà nước, cả về lập pháp, hành pháp và tư pháp. Lịch sử tư pháp Việt Nam từ nhiều năm nay cho biết trong những vụ án chính trị ṭa chỉ tuyên những bản án tiền chế theo chỉ thị của Đảng Cộng Sản.

      Năm 1976, trong Vụ án Vinh Sơn, Luật Sư Nguyễn Khắc Chính bị phạt tù chung thân về tội phản nghịch hay âm mưu lật đổ chính quyền nhân dân. Khi cuộc thẩm vấn và tranh luận trước ṭa kết thúc, Ṭa đ́nh nội vụ để nghị án trong một tiếng đồng hồ (để thảo luận và viết án trong pḥng thẩm nghị). Khi trở lại pḥng xử, Ṭa đă đọc một bản án rất dài, mất hơn một tiếng đồng hồ. Việc này cho biết bản án đă được viết từ trước khi ṭa khai mạc.

      Từ thập niên 1990, trong 5 bản án chính trị: 1) bản án ngày 29-11-1991 phạt Bác sĩ Nguyễn Đan Quế 20 năm tù về tội phản nghịch hay âm mưu lật đổ chính quyền nhân dân; 2) bản án ngày 19-10-2001 phạt Linh mục Nguyễn Văn Lư 15 năm tù về các tội phá hoại chính sách đoàn kết quốc gia và vi phạm quyết định quản chế hành chánh; 3) bản án ngày 8-11-2002 phạt Luật gia Lê Chí Quang 4 năm tù về tội tuyên truyền chống nhà nước; 4) bản án ngày 20-12-2002 phạt Kư giả Nguyễn Khắc Toàn 12 năm tù về tội gián điệp; và 5) bản án mới nhất ngày 30-03-2007 phạt Cha Lư 8 năm tù, có điểm tương đồng là cả 5 vụ án đều đă được xét xử vắn tắt trong mấy tiếng đồng hồ vào ngày thứ sáu cuối tuần. Mục đích để làm giảm thiểu phản ứng bất lợi của giới truyền thông, và làm nhạt chú tâm của quần chúng trong những ngày cuối tuần.

      Vơ khí chiến lược của CS.

      Đàn áp khủng bố và tuyên truyền dối trá là hai vơ khí chiến lược của CS để cướp chính quyền và củng cố chính quyền. Đây là một cặp song cổ kiếm phải sử dụng đồng thời, mất một là mất tất cả. Nếu chỉ có tuyên truyền đối trá mà không có đàn áp khủng bố, th́ CS sẽ tiêu vong. Trái lại, nếu chỉ có đàn áp khủng bố mà không thể tuyên truyền dối trá được nữa, th́ CS cũng sẽ bị giải thể. Kinh nghiệm Đông Âu (1989) và Liên Xô (1991) đă chứng minh điều đó.

      Trong kỷ nguyên thông tin, tuyên truyền dối trá đă mất hiệu nghiệm. Và tại Việt Nam ngày nay, đàn áp khủng bố là vơ khí chiến lược của Cộng Sản để đàn áp đối lập và củng cố chính quyền.

      5 bậc thang đàn áp khủng bố là: thủ tiêu cá nhân, tàn sát tập thể, học tập cải tạo, luật pháp ṭa án và quản chế hành chánh:

      1) Mặc dầu không ngừng kêu gọi đoàn kết quốc gia, Đảng CS đă thủ tiêu những người quốc gia yêu nước có uy tín và hậu thuẫn, v́ họ là những đối thủ nguy hiểm của CS trên đường cướp chính quyền. Từ 1945 họ đă thủ tiêu Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm, Trần văn Thạch, Phạm Quỳnh, Bùi Quang Chiêu, Dương Văn Giáo, Nguyễn Văn Sâm, Hồ Văn Ngà, Đức Huỳnh Phú Sổ, Trương Tử Anh, Lư Đông Á, Khái Hưng, Nhượng Tống v.v...

      2) Đồng thời với thủ tiêu cá nhân, Đảng CS c̣n tàn sát tập thể:

      Tàn sát v́ lư do tôn giáo, như sát hại các tín đồ Cao Đài và Ḥa Hảo trong Chiến Tranh Đông Dương; v́ lư do đảng phái như sát hại các cán binh Quốc Dân Đảng, Đồng Minh Hội, Đại Việt, Duy Dân... trong thập niên 1940; v́ lư do giai cấp như sát hại hơn 200 ngàn trí thức và nông dân tiểu tư sản trong 5 đợt đấu tố Cải cách Ruộng đất trong thập niên 1950; v́ lư do chính kiến như sát hại 5 ngàn người quốc gia tại Huế trong dịp Tết Mậu Thân (1968).

      3) Vơ khí đàn áp khủng bố thứ ba là học tập cải tạo.

      Mặc dầu không ngừng hô hào ḥa giải và ḥa hợp dân tộc, từ 1975 Đảng CS đă bắt giam độc đoán hằng trăm ngàn trí thức văn nghệ sĩ và quân cán chánh Việt Nam Cộng Ḥa tại các trại lao động khổ sai để đọa đày thân xác và hủy diệt ư chí của tù cải tạo.

      4) Vơ khí đàn áp khủng bố thứ tư là luật pháp ṭa án.

      Thay v́ để ban phát công lư cho người dân và bảo vệ con người về sinh mạng, tự do, danh dự và tài sản, ṭa án và luật pháp đă được sử dụng như những công cụ đàn áp khủng bố để bắt giam độc đoán những người đấu tranh ôn ḥa cho tự do, công lư, dân chủ và nhân quyền.

      5) Vơ khí đàn áp khủng bố thứ năm là quản chế hành chánh.

      Từ 1997, Đảng Cộng Sản ban hành quy chế quản chế hành chánh để bắt giữ pḥng ngừa, quản thúc tại gia những người đối kháng, cấm họ không được hành nghề, không được di chuyển, không được tiếp xúc với quần chúng, không được trả lời phỏng vấn và không được tham gia chính quyền. Bằng chính sách này Đảng Cộng Sản đă biến đất nước thành một nhà tù lớn, trong đó nhà nước không phải nuôi ăn các tù nhân. Dù rằng Cộng Sản băi bỏ quy chế này họ sẽ vẫn không tôn trọng những nhân quyền cơ bản như tự do đi lại, tự do phát biểu, quyền tham gia chính quyền v.v....

      Kinh nghiệm cho biết trong giai đoạn cao trào, Đảng Cộng Sản đă sử dụng vơ khí chiến lược số 1 của họ là tuyên truyền dối trá và giả nhân giả nghĩa, với các mục tiêu độc lập, thống nhất, tự do, hạnh phúc, công bằng xă hội, người cày có ruộng, đoàn kết quốc gia, ḥa giải ḥa hợp dân tộc v.v...

      Tuy nhiên khi họ sử dụng vơ khí chiến lược số 2 là đàn áp khủng bố với thủ tiêu tàn sát, giam giữ độc đoán, quản thúc tại gia, kết án oan uổng những công dân lương thiện có ḷng với đất nước, th́ đó là lúc họ bước vào giai đoạn thoái trào.

      Với tŕnh độ ư thức của quần chúng, với trào lưu tiến hóa của nhân loại, với sự thiết lập Ṭa Án H́nh Sự Quốc Tế, Đảng Cộng Sản Việt Nam không c̣n dám sử dụng 3 vơ khí đàn áp khủng bố cực đoan là thủ tiêu cá nhân, tàn sát tập thể và học tập cải tạo. V́ đó là những tội chống nhân loại bị trừng phạt bởi Ṭa Án H́nh Sự Quốc Tế. Và ngày nay luật pháp ṭa án là vơ khí chiến lược của Cộng Sản để đàn áp đối lập và củng cố chính quyền.

      Tuy nhiên Luật Pháp Ṭa Án lại chính là khâu yếu nhất của Nhà Nước Cộng Sản. V́ luật pháp Cộng Sản là luật rừng xanh (jungle law), và ṭa án Cộng Sản là ṭa án của loài đại thử (kangaroo court).

      Ngày nay, trong kỷ nguyên tin học, nhân loại văn minh không quen biết 4 loại vơ khí đàn áp khủng bố của Cộng Sản là thủ tiêu cá nhân, tàn sát tập thể, học tập cải tạo và quản chế hành chánh. Họ chỉ quen thuộc với luật pháp ṭa án. Và trong phạm vi này họ có những quy luật tổ chức, những truyền thống sinh hoạt và những mục tiêu tôn chỉ. Đối với nhân loại văn minh, ban hành luật pháp để làm ǵ nếu không phải để bảo vệ sinh mạng, tự do, danh dự và tài sản của người dân? Thiết lập ṭa án để làm ǵ nếu không phải để thực thi công bằng và ban phát công lư cho tất cả mọi người? Tại Việt Nam ngày nay, luật pháp ṭa án đă sa đọa thành một công cụ đàn áp khủng bố để bắt giam độc đoán những công dân lương thiện có ḷng với đất nước và có dũng cảm đứng lên phản kháng bạo quyền đ̣i tự do, công lư, dân chủ và nhân quyền.

      Do đó mỗi khi có những vụ bắt giam độc đoán các tù nhân lương tâm, cộng đồng nhân loại đă lập tức lên tiếng và can thiệp.

      Câu mở đầu Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền nêu lên 5 mục tiêu của Liên Hiệp Quốc là Nhân Phẩm, B́nh Đẳng, Tự Do, Công Lư và Ḥa B́nh: "Việc thừa nhận nhân phẩm bẩm sinh và những quyền b́nh đẳng bất khả chuyển nhượng của tất cả những phần tử trong đại gia đ́nh nhân loại là nền tảng của tự do, công lư và ḥa b́nh thế giới."

      Trong 5 mục tiêu này, 4 mục tiêu đầu tiên được coi là 4 tôn chỉ của Luật Pháp và Ṭa Án:

1) Tôn trọng Nhân Phẩm của bị can trong giai đoạn điều tra sơ vấn tại công an cũng như trong giai đoạn thụ h́nh sau khi có án ṭa.

2) Tôn trọng quyền B́nh Đẳng trước Pháp Luật của bị can.

3) Tôn trọng quyền Tự Do Thân Thể và an ninh thân thể của người dân.

4) Thực thi công bằng và ban phát Công Lư cho tất cả mọi người

      Muốn cầm cân công lư, ṭa án phải độc lập, không lệ thuộc vào đảng hay chính phủ. Phải thượng tôn luật pháp, tôn trọng các mục tiêu tôn chỉ và các truyền thống sinh hoạt của ṭa án.

      Luật pháp phải quy định minh bạch những yếu tố cấu thành tội trạng, không quá bao quát và không mơ hồ. Đặc biệt không được vi phạm hiến pháp quốc gia hay công ước quốc tế.

      Thẩm phán phải xét xử theo lương tâm và pháp luật. Phải giải thích h́nh luật chặt chẽ, và không xuyên tạc. Phải tôn trọng những quyền biện hộ của bị can, như quyền được suy đoán là vô tội. Chiếu nguyên tắc "sự nghi vấn có lợi cho bị can" ṭa án phải theo phương châm "thà tha lầm 10 người c̣n hơn phạt oan một bị cáo."

      Tháng 6-2003, Phạm Hồng Sơn đă bị kết án 13 năm tù (sau giảm c̣n 5 năm) về tội gián điệp, chỉ v́ anh đă phổ biến trên internet tập sách "Thế nào là Dân Chủ?", dịch từ một tài liệu trên mạng lưới thông tin của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ. Đấy là một sỉ nhục cho quốc gia và một xúc phạm đến lương tri nhân loại.

      Trước đó 6 tháng, tháng 12-2002, Nguyễn Khắc Toàn đă bị kết án 12 năm tù cũng về tội gián điệp, chỉ v́ anh đă phổ biến trên Internet những tin tức về phong trào khiếu kiện, mít tinh và biểu t́nh tại Hà Nội của nông dân hai miền Nam Bắc đứng lên đ̣i lại đất đai đă bị tước đoạt.

      Tháng 12-2003 Nguyễn Vũ B́nh cũng đă bị kết án 7 năm tù về tội gián điệp, chỉ v́ anh đă thông tri cho Quốc Hội Hoa Kỳ bản điều trần về những vi phạm nhân quyền tại Việt Nam, và đ̣i thành lập Đảng Tự Do Dân Chủ đối lập.

      Nếu năm 2003, Kư Giả Nguyễn Vũ B́nh đă bị kết án 7 năm tù về tội cưỡng ép "gián điệp", th́ hôm nay 30-3-2007, Linh Mục Nguyễn Văn Lư đă bị tuyên phạt 8 năm tù về tội giả tạo "tuyên truyền chống nhà nước". Thực chất Cha đă tố giác nhà nước vi phạm nhân quyền, và đă thúc đẩy xây dựng các chính đảng đối lập để gây đối lực và đối trọng với Đảng Cộng Sản độc tôn. Trước kia, năm 1977, Cha bị bắt giữ 4 tháng do hành vi "tuyên truyền chống chế độ". Năm 1983 Cha đă bị tuyên phạt 10 năm tù về tội giả tạo "phá hoại chính sách đoàn kết quốc gia". Và năm 2001, Cha đă bị kết án 15 năm tù về 2 tội giả tạo "phá hoại chính sách đoàn kết quốc gia" và "vi phạm quyết định quản chế hành chánh".

      Tuyên truyền và lập đảng không phải là tội h́nh sự

      Tuyên truyền chống chế độ và tuyên truyền chống nhà nước là những tội trạng giả tạo. V́ tuyên truyền chỉ là việc hành sử quyền tự do tư tưởng và tự do phát biểu quan điểm. Quyền này và quyền tự do lập hội đă được bảo vệ bởi các Điều 19 và 20 Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền, và các Điều 19 và 22 Công Ước Quốc Tế về những Quyền Dân Sự và Chính Trị. Điều 69 Hiến Pháp Việt Nam cũng cam kết tôn trọng quyền tự do phát biểu, quyền tự do lập hội dân sự và hội chính trị (chính đảng), như Khối 8406, Đảng Thăng Tiến, Đảng V́ Dân, Liên Đảng Lạc Hồng v.v... Bản án ngày 30-3-2007 tuyên phạt Cha Lư và các đồng phạm về các tội tuyên truyền chống nhà nước và thành lập các chính đảng đối lập đă hiển nhiên vi phạm hiến pháp quốc gia và công ước quốc tế.

      Năm 1977 Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc nên có nghĩa vụ pháp lư phải tuân hành Tuyên Ngôn Quốc tế Nhân Quyền. Năm 1982 Việt Nam kư kết tham gia Công Ước Quốc tế về Những Quyền Dân Sự và Chính Trị nên có nghĩa vụ pháp lư phải tuân hành Công Ước này. Các Công Ước Liên Hiệp Quốc là những hiệp ước quốc tế đă được quốc hội các quốc gia hội viên phê chuẩn nên có giá trị cao hơn luật pháp và hiến pháp quốc gia.

      Về tội tuyên truyền chống chế độ, giữa thế kỷ 19, khi Các Mác công bố bản Tuyên Ngôn Cộng Sản kêu gọi vô sản toàn thế giới đứng lên dùng vơ trang lật đổ chế độ tư bản, ông ta cũng không bị Ṭa Án Luân Đôn truy tố về tội tuyên truyền chống chế độ tư bản chủ nghĩa. Và từ hơn một thế kỷ rưỡi nay, các quốc gia văn minh cũng không truy tố các môn đệ của Mác về tội này.

      Sau cuộc Cách Mạng Dân Chủ 1989 tại Đông Âu, nhân loại văn minh đă vứt bỏ chế độ mệnh danh là xă hội chủ nghĩa vào thùng rác lịch sử. V́ sau 70 năm chứng nghiệm nó đă tỏ ra phản nhân tính, phản dân tộc và phản nhân loại. Cũng v́ vậy, năm 1999, Đảng CS Việt Nam đă giảo hoạt thay đổi tội danh, từ tuyên truyền chống chế độ (Điều 82 cũ) thành tuyên truyền chống nhà nước (Điều 88 mới).

      Trong khi chế độ đặt nặng vấn đề lư thuyết chủ nghĩa th́ nhà nước là một đối tượng cụ thể. Nhà nước bao gồm các cơ cấu của nhà nước và nhân viên của nhà nước. Cơ cấu nhà nước gồm các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp tại trung ương, và các cơ quan lập quy và hành chánh tại địa phương. Nhân viên nhà nước bao gồm từ chủ tịch nước, các đại biểu quốc hội, các viên chức của chính phủ, của ṭa án, và của các ủy ban nhân dân địa phương. Ngay cả một anh công an khu vực cũng có tư cách là nhân viên công lực hay nhân viên nhà nước. Phê b́nh và chỉ trích những viên chức này có thể bị truy tố về "tội tuyên truyền chống nhà nước". Bằng sự giải thích quá bao quát và áp dụng luật pháp tùy tiện, ṭa án đă dùng Điều 88 H́nh Luật để giành quyền bất khả xâm phạm cho các cơ quan và nhân viên công quyền. Từ nay không ai được quyền phê phán chỉ trích các nhân viên nhà nước, mặc dầu họ đă phản bội tổ quốc bằng cách nhượng đất bán nước cho ngoại bang, hay thuộc các thành phần độc tài, tham nhũng, bất lực, dùng biển thủ công quỹ, hối mại quyền thế, sưu cao thuế nặng để thẳng tay vơ vét cho đầy túi tham trong chuyến tầu vét.

      Cũng như tội tuyên truyền chống chế độ, tuyên truyền chống nhà nước là một tội trạng quái đản, không t́m thấy trong văn khố luật pháp của nhân loại văn minh. Quy định tội danh này, Đảng CSụ đă đưa Việt Nam ra khỏi cộng đồng các quốc gia dân chủ trên thế giới.

      Hôm nay, thay mặt các bị cáo không c̣n quyền được nói, chúng ta phủ nhận Bản Án Cha Lư ngày 30-3-2007. Đồng thời, trước Quốc Dân và Lịch Sử, chúng ta kết án Nhà Nước CS đă dùng luật pháp ṭa án làm công cụ đàn áp khủng bố những công dân lương thiện có dũng cảm đứng lên đấu tranh công khai, ôn ḥa và hợp pháp đ̣i Tự do, Công lư, Dân chủ và Nhân quyền cho VN.

      T.M. Ủy Ban Luật Gia Bảo Vệ  Dân Quyền

      Ls. Nguyễn Hữu Thống

TIN TỨC

TIN LÀNH CẦU NGUYỆN CHO HOÀ B̀NH

      Từ 17g đến 20g ngày 06-03-2007, hơn 110 Mục sư, Truyền đạo, Nhân sự của Giáo Hội Tin Lành Mennonite Việt Nam đă có buổi cầu nguyện cho đất nước, dân tộc, chính quyền để Chúa mở mắt họ, không đàn áp tôn giáo và vi phạm quyền dân chủ của công dân nữa. Sau khi hay tin Luật sư Đài là Ủy viên pháp lư của Giáo Hội bị bắt cùng với Luật sư Lê Thị Công Nhân cũng là tín hữu Tin Lành và là thành viên Hội Luật sư Cơ Đốc. Đặc biệt suốt ngày 06-03-2007, công an đă đến lập biên bản và áp lực giải tán buổi thông công cầu thay của 161 người gồm Mục sư, Truyền đạo, Nhân sự, Tín hữu sốt sắng của Giáo hội Mennonite thuần tuư Việt Nam. Buổi cầu nguyện được hướng dẫn bởi Mục sư Nguyễn Hồng Quang là Hội trưởng, cũng cầu nguyện mạnh mẽ, thiết tha cho các Mục sư, Truyền đạo, chấp sự đang bị tù như: Mục sư Rolanchel, Mục sư KSotino (7 năm tù), Truyền đạo Đoàn Văn Diên, Chấp sự Đoàn Huy Chương, Tín hữu Nguyễn Thị Lệ Hằng. Buổi cầu nguyện cũng cầu nguyện cho các chức sắc Tôn giáo bạn, v́ bổn phận công dân lên tiếng cho Tự do Tôn giáo và Nhân quyền phải bị tù như: Linh mục Nguyễn Văn Lư, các anh Nguyễn Vũ B́nh, Nguyễn Ngọc Quang, Trương Quốc Huy, Chấp sự Trần Văn Hoà, Truyền đạo Hồng Trung… và nhiều công dân khác nữa.

      Tại Hà Nội, từ ngày 20 đến 22-03-2007, ba mươi anh chị em phần lớn là phụ nữ đă kiêng ăn và kiêng uống 3 ngày để cầu nguyện theo tinh thần Kinh thánh Ê-xơ-tê 4:15-16. Có người mới là Tân tín hữu được 2 tháng cũng t́nh nguyện kiêng ăn, kiêng uống trọn 3 ngày. Chị Vũ Minh Khánh cũng dự cầu nguyện với nhóm tín hữu Hà Nội và Hải Pḥng, các tín hữu đă cầu nguyện thiết tha cho Luật sư Nguyễn Văn Đài và Luật sư Lê Thị Công Nhân là nhũng con cái Chúa đang bị bôi nhọ trên báo đài và bị giam cầm nơi lao lư.

      Việt Nam, ngày 04-04- 2007

      Xét rằng sau khi được gia nhập Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế (WTO), được cấp Qui chế Thương Mại B́nh Thường Vĩnh Viễn (PNTR), được ra khỏi danh sách Các Quốc Gia Đáng Quan Tâm v́ vi phạm tự do tôn giáo (CPC), được gọi là thành công trong việc tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Á Châu Thái B́nh Dương (APEC), CSVN như được củng cố thêm về uy tín và quyền lực, đồng thời tạm thoát khỏi những áp lực quốc tế đ̣i phải cải thiện vấn đề nhân quyền trong nước. Thành thử CSVN phản bội ngay những ǵ đă cam kết với thế giới như những điều kiện để đạt được các thành quả trên.

      Xét rằng ảnh hưởng càng ngày càng lớn mạnh của phong trào dân chủ quốc nội, cụ thể là của Khối 8406, Liên minh Dân chủ Nhân quyền Việt Nam, nhiều chính đảng phi cộng sản, nhiều tổ chức tranh đấu độc lập... đă khiến CSVN lo sợ bị mất dần quyền lực và uy tín, bị vạch trần các tội ác đă phạm và phê phán các sai lầm đă mắc. V́ thế CSVN đă điên cuồng ra tay càn quét phong trào dân chủ, đàn áp các nhà đối kháng chính trị, khủng bố các chiến sĩ nhân quyền, cụ thể là bắt bớ, thẩm vấn, giam cầm, xử án Linh mục Nguyễn Văn Lư, một trong những nhà đấu tranh cho tự do tôn giáo và tự do chính trị nổi bật nhất, cũng như 4 chiến sĩ dân chủ, cộng sự viên của linh mục trong phiên ṭa ngày 30-3 vừa qua tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên.

      Xét rằng đây là một vụ án phi pháp, qua những dấu hiệu: (a) thời gian chuẩn bị quá ngắn ngủi: 5 tuần, (b) cơ quan điều tra công an và nền báo chí công cụ đă tuyên án các bị can ngay từ khi khởi tố, (c) nhiều biện pháp áp bức tâm thể lư đă được dùng để ép cung, như cách ly tuyệt đối, thẩm vấn suốt đêm, không cho cố vấn về pháp luật, (d) h́nh phạt bổ sung quản chế (đối với linh mục Nguyễn Văn Lư) bị biến thành chế độ tạm giam với canh gác nghiêm ngặt c̣n hơn ở nhà tù, (e) bản án được tiền chế dưới tội danh “tuyên truyền chống nhà nước”, một tội danh giả tạo, quái đản, không t́m thấy trong bất cứ bộ h́nh luật nào của các quốc gia dân chủ, văn khố luật pháp nào của nhân loại văn minh.

KHỐI 8406KHÁNG THƯ SỐ 14về việc Nhà cầm quyền CSVNxử án Lm Nguyễn Văn Lư và 4 chiến sĩ ḥa b́nh----------tại Huế ngày 30-03-2007---------- 
 
 
 
 

      Xét rằng phiên ṭa ngày 30-3-2007 tại Huế là một phiên ṭa man rợ, vô luật, bất nhân qua những đặc tính: (a) không công khai đích thực như đă tuyên bố: vài nhân viên ngoại giao và phóng viên quốc tế chỉ được vào pḥng xử dự phần tuyên bố lời mở và tuyên đọc bản án, suốt thời gian ở giữa bị đưa sang pḥng cách ly để chỉ được xem truyền h́nh; thân nhân bị cáo và đại diện giáo quyền không được tham dự, luật sư biện hộ chẳng có, quyền tự bào chữa của bị cáo cũng bị tước mất; (b) linh mục Nguyễn Văn Lư và anh Nguyễn Phong đă bị c̣ng tay như tội phạm ngay khi dẫn vào ṭa và linh mục c̣n bị c̣ng tay suốt thời gian xử; (c) bị cáo chỉ được quyền trả lời “có” và “không”, nói điều ǵ khác liền bị công an đứng đằng sau kéo khỏi vành móng ngựa; đặc biệt chấn động là việc linh mục Nguyễn Văn Lư ba lần bị bịt miệng và ba lần lôi ra khỏi pḥng xử; (d) phiên ṭa xảy ra chớp nhoáng trong ṿng 4 tiếng với một bản án dài 8 trang A4 viết xong sau 20 phút nghị án (!?!), nghĩa là với một phán quyết đă được định sẵn, phiên ṭa chỉ mang tính h́nh thức nhằm hợp pháp hóa phán quyết này; (e) bản án hết sức nặng nề và tàn bạo đối với linh mục Nguyễn Văn Lư cùng hai thành viên đảng Thăng Tiến là Nguyễn Phong và Nguyễn B́nh Thành, một bản án làm công phẫn lương tâm nhân loại; (f) phiên ṭa dựa trên một trong đám khoản luật vi hiến được đẻ ra để biến mọi hành vi chính trị dẫu chính đáng, ôn ḥa, phù hợp với nhân quyền nhưng bất lợi cho quyền lực của đảng CS, thành những vi phạm pháp luật mang tính h́nh sự; (g) nhằm thực hiện gấp rút những mục tiêu trước mắt là tiêu diệt Khối 8406 đang chuẩn bị mừng đệ nhất chu nhiên, giải thể Đảng Thăng Tiến VN và Liên đảng Lạc Hồng vừa thành lập, ngăn chặn chiến dịch tẩy chay cuộc bầu cử quốc hội ngày 20-5-2007 tới, và mục tiêu xa hơn là bịt miệng những ai đang tranh đấu ôn ḥa cho các nhân quyền và dân quyền mà Công Pháp Quốc Tế và Hiến Pháp VN công nhận, cũng như quyết tâm đ̣i giải thể chế độ Cộng sản.

Khối 8406 chúng tôi

      1- Cực lực phản đối toàn bộ vụ án bất công, phi pháp, bạo tàn mà đỉnh điểm là phiên ṭa ngày 30-3-2007 tại Ṭa án Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là một nền pháp chế súc sinh thú vật ngay giữa thế kỷ 21, cách hành xử của một bộ lạc man di mọi rợ c̣n sót lại của nhân loại, nỗi ô nhục khôn cùng của một chế độ chẳng c̣n biết thế nào là văn minh liêm sỉ. Đây là hành vi đáng nguyền rủa, vết nhơ khó tẩy xóa, tội ác đáng trừng trị, cái tát vào mặt cộng đồng nhân loại, chứng minh đảng Cộng sản không thể tiếp tục cai trị đất nước, chế độ Cộng sản không thể có lư do tồn tại, nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp tục là một trong những quốc gia đàn áp nhân quyền nhất trên thế giới, không xứng đáng là một thành viên trong Cộng đồng Năm châu.

      2- Quyết liệt đ̣i hỏi CSVN phải thực thi các quyền tự do dân chủ như tự do tôn giáo, tự do ngôn luận, tự do bầu cử, tự do lập hội lập đảng... phải chấm dứt các vụ đàn áp thô bạo, giam cầm trái phép, xét xử bất công đối với mọi công dân, dùng ṭa án làm công cụ hợp thức hóa và hợp pháp hóa những biện pháp trấn áp trả thù các nhà đấu tranh dân chủ... phải lập tức và vô điều kiện trả tự do cho linh mục Nguyễn Văn Lư, các chiến sĩ dân chủ ḥa b́nh Nguyễn Vũ B́nh, Nguyễn Phong, Nguyễn B́nh Thành, Hoàng Thị Anh Đào, Lê Thị Lệ Hằng... không được đem ra xét xử luật sư Nguyễn Văn Đài, luật sư Lê Quốc Quân, luật sư Lê Thị Công Nhân phát ngôn nhân của Đảng Thăng Tiến, các lănh đạo Đảng Dân chủ Nhân dân như bác sĩ Lê Nguyên Sang, kư giả Huỳnh Nguyên Đạo, luật sư Nguyễn Bắc Truyễn, Họa sĩ Trần Tuấn và anh Lê Trung Hiếu, các thành viên sáng lập Hiệp Hội Đoàn Kết Công Nông như Nguyễn Tấn Hoành, Trần Thị Lệ Hằng, Đoàn Văn Diên, Đoàn Huy Chương, Trần Quốc Hiền, các thành viên Khối 8406 như Phạm Bá Hải, Nguyễn Ngọc Quang, Trương Quốc Huy, Vũ Hoàng Hải, thành viên Đảng V́ Dân như truyền đạo Hồng Trung hay và c̣n nhiều người khác.... không được sách nhiễu hành hạ kỹ sư Đỗ Nam Hải, doanh nhân Lê Trí Tuệ, cử nhân Phạm Văn Trội, văn sĩ Trần Khải Thanh Thủy, các cô Vũ Thanh Phương, Lê Thị Kim Thu, Hồ Thị Bích Khương và c̣n nhiều người khác nữa...

      3- Nhiệt liệt biểu dương Linh mục Nguyễn Văn Lư, đồng sáng lập Khối 8406, Liên minh Dân chủ Nhân quyền Việt Nam, cùng 4 thành viên đảng Thăng Tiến VN nói trên mà cũng là thành viên Khối 8406, v́ tinh thần dấn thân trong phong trào đấu tranh và thái độ can trường tại phiên ṭa Cộng sản. Việc linh mục Lư bị c̣ng tay xô vào pḥng xử, rồi chẳng thèm trả lời những câu chất vấn lếu láo, một lên tiếng đả đảo đảng độc tài, kết án chế độ bất nhân, khinh khi ṭa án công cụ nhưng bị bịt miệng cách thô bạo, là một h́nh ảnh lịch sử đặc biệt, tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam, đánh động lương tâm toàn thế giới, tạo nên bia miệng ngàn năm cho CS. H́nh ảnh ấy vừa minh họa cách điển h́nh và hùng hồn chính sách bưng bít thông tin, bịt miệng quần chúng của CS, vừa bày tỏ chí khí bất khuất, thái độ kiêu hùng của mọi nhà đấu tranh dân chủ quốc nội hiện thời. Việc nó được truyền đi liên tục khắp thế giới mấy ngày nay đă khiến cả hoàn cầu ghê tởm đảng CS, từ đấy sẽ bỏ rơi chế độ. Tại những phiên ṭa ở các nước có chế độ khắt khe nhất như bên Trung Đông cũng không có cảnh bịt miệng như thế. Cộng sản qua đó đă tự tố cáo bản chất đê tiện của ḿnh, khó chuộc lại lỗi lầm này trước dư luận và lịch sử, nên sự sụp đổ của chế độ chẳng c̣n xa.

      4- Tha thiết kêu gọi Liên Hiệp Quốc, Ṭa thánh Vatican, các Chính Phủ và Quốc Hội thuộc mọi quốc gia dân chủ, các tổ chức tranh đấu cho nhân quyền, tiếp tục lên tiếng phản đối phiên ṭa man rợ, kết án chế độ rừng rú và áp lực lên đảng CS độc tài, chỉ giao thiệp và buôn bán cùng Việt Nam với những điều kiện khắt khe về nhân quyền dân chủ. Tha thiết kêu gọi chính quyền Hoa Kỳ đặt Việt Nam vào lại danh sách “Quốc gia cần lưu tâm đăc biệt về vấn đề tôn giáo”, các chính đảng tại Mỹ, Úc, Âu châu ngăn chận chính phủ nước ḿnh hỗ trợ kinh tế, tài trợ quân sự cho Cộng sản Hà Nội, v́ những viện trợ và vũ khí này đang trở thành các phương tiện được sử dụng để đàn áp những nhà đối kháng tại Việt Nam. Tha thiết kêu gọi đồng bào Việt Nam trong và ngoài nước đoàn kết sau lưng các nhà đấu tranh nhân quyền, hỗ trợ mọi mặt cho phong trào dân chủ quốc nội, tưởng nhớ tới gia đ́nh các tù nhân lương tâm đang chịu muôn vàn khó khăn gian khổ chỉ v́ đại nghĩa. Tha thiết kêu gọi giới trí thức và giới tu hành là những vị có nhiều thuận lợi về kiến thức, uy tín, tài năng, điều kiện, quyền lực, phương tiện..., là những vị có sứ mệnh trở thành sĩ phu yêu nước và trạng sư cho lẽ phải, xin hăy lên tiếng về những vụ việc đàn áp hiện thời, và lănh đạo nhân dân trong công cuộc đấu tranh cho một nước Việt Nam tự do, dân chủ, xứng với ḷng ngưỡng vọng của quần chúng.

      Nhân đây, Khối 8406 chúng tôi xin nhiệt liệt chúc mừng Anh hùng Lư Tống, một thành viên Liên minh Dân chủ Nhân quyền Việt Nam và là ủng hộ viên nhiệt t́nh của Khối 8406, vừa được trả tự do sáng ngày 03-04-2007. Đây là một chiến thắng của đồng bào Việt Nam yêu chuộng tự do trên toàn thế giới. Khối 8406 chúng tôi cũng xin kính mời đồng bào Việt Nam và các Thân hữu quốc tế cử hành long trọng kỷ niệm Đệ nhất chu niên Khối 8406 vào ngày 08 tháng 04 năm 2007 sắp tới cũng như cử hành thường xuyên NGÀY DÂN CHỦ CHO VIỆT NAM - NGÀY T̉AN DÂN MẶC ÁO TRẮNG mỗi 1 và 15 hàng tháng.

      Chúng tôi chân thành cảm ơn.

      Đại diện lâm thời Khối 8406:

Đỗ Nam Hải, kỹ sư, Sài G̣n

Trần Anh Kim, cựu sq, Thái B́nh.

Phan Văn Lợi, linh mục, Huế

CSVN đưa anh Trương Quốc Huy ra xử ngày 16-04-2007

      Từ Sài G̣n, hôm 11-4-2007, anh Trương Quốc Tuấn và chị Lisa Phạm đă gửi lên mạng lưới toàn cầu bản thông báo đến toàn thể đồng bào trong và ngoài nước, các cơ quan ngôn luận trên thế giới và tổ chức Kư Giả Không Biên Giới, cho biết vào ngày 16-4-2007 tới đây, ṭa án CSVN sẽ đưa em anh là Trương Quốc Huy ra xét xử với tội danh "Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích nhà,quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức công dân, theo quy định tại khoản 2 điều 258 Bộ luật H́nh sự”.

      Qua thông báo này anh Tuấn nói (đại ư): "Tôi tố cáo chính quyền VN đă dùng mọi thủ đoạn để ép cung rồi đưa ra một bản cáo trạng bịa đặt vu khống để trù dập em tôi là Trương Quốc Huy nhằm đàn áp, bỏ tù, tiêu diệt một tinh thần trẻ đầy nhiệt huyết, quyết tâm thúc đẩy nhân quyền và dân quyền cho VN. Tôi tuyên bố TQH không có tội. Bản thân tôi đă phải chịu 9 tháng tù đầy đầy tủi nhục và oan ức chỉ v́ tham gia các diễn đàn Paltalk.

 “Những bản cung của 3 chúng tôi khi c̣n trong trại giam (19-10-2005 đến 07-07-2006) là không hợp pháp, v́ lúc đó chúng tôi bị đe dọa tinh thần, bị bỏ đói, bị khủng bố, bị trù dập. Tôi phản đối và phủ nhận những lời khai của tôi cũng như của em tôi trước cơ quan an ninh. Những bản cung đó có được là do sự ép buộc và dối trá mà cơ quan an ninh điều tra đă dùng để ghép tội em tôi...”

      CUỘC “BẦU-CỬ” GIAN-DỐI

      Cách tiến hành “bầu-cử” Quốc-Hội vào ngày 20-5 sắp tới là một hành động xấc xược của Đảng CSVN. Đảng này đang ngang nhiên đặt quyền lợi của họ lên trên quyền lợi của Tổ Quốc và dân tộc. Họ cũng đang ngang nhiên xoá bỏ quyền của người dân được chọn lựa người đạidiện thực sự cho ḿnh trong một cuộc bầucử công bằng và tự do.

      Quốc Hội không thể là một Quốc Hội thật sự của dân, do dân và v́ dân, nếu Đảng CSVN vẫn tiếp tục “đảng cử dân bầu” như hiện nay.

      Đảng này tự cho ḿnh quyền dành 90% ghế cho đảng viên, và chỉ định đảng viên nào được vào danh sách ứng cử. Số 10% ghế c̣n lại th́ nhà nước CSVN lại tự cho ḿnh quyền chấp nhận ai, không chấp nhận ai ra ứng cử.

      Thái độ phản dân chủ này được minh chứng rơ ràng qua lời tuyên bố của Nông Đức Mạnh, tổng bí thư Đảng CSVN, trong một buổi họp ngày 21-3 về “Báo cáo công tác cả nhiệm kỳ khoá XI của QH”: “Nhắc nhở QH khoá tới tuyệt đối không nên để tṛ chơi dân chủ lồng vào QH, như vậy là rất nguy hiểm”.

      HĂY TẨY CHAY VÀ BẤT HỢP TÁC

      V́ những lư do trên, phong trào dân chủ trong nước kể cả Khối 8406 đă lên tiếng kêu gọi đồng bào trong nước bày tỏ sự phản đối cuộc “bầu cử” này. Hai trong số những cách để phản đối là tẩy chay, và bất hợp tác:

      - Tẩy chay không đi bầu,

      - Bất hợp tác bằng cách đi bầu nhưng gạch xoá lá phiếu, hoặc để phiếu trắng... và

      - Gạch chéo lên các bích chương vận động bầu cử do nhà cầm quyền CSVN dán ở những nơi công cộng.

      Để chuyển đạt lời kêu gọi nói trên, gần đây một số áp-phích và tờ rơi đă được tung ra nơi công cộng qua nhiều h́nh thức như: Áp-phích của Đảng V́ Dân dán tại Sàig̣n (trên trạm điện thoại công cộng trước cổng trường Đại Học Luật) và tại Hà Nội (trên cây đối diện Bưu điện). Hàng trên là số “20-5 (bị gạch chéo)”, và ở dưới là hàng chữ “Đảng cử Dân bầu”

      Những cách như trên mới chỉ là bước khởi đầu. Để lời kêu gọi tẩy chay và bất hợp tác được loan truyền đến hàng trăm ngàn hoặc hàng triệu người, th́ cần phải được dân chúng tiếp nối loan truyền rộng răi hơn nữa.

      Hiện nay, đă bắt đầu có cuộc tiếp nối loan truyền này, bằng cách viết trên tờ giấy bạc loại nhỏ (2.000đ và 5.000đ) số “20-5 (gạch chéo)” hoặc “20 chia 5 bằng 0”. Đây là cách loan truyền rất hữu hiệu, v́ tiền là vật mau chóng luân lưu qua tay nhiều người, và người nhận thông điệp có thể dễ dàng chính ḿnh tiếp tay bằng cách viết lên thêm nhiều tờ khác.

      Việc truyền đạt thông điệp trên tờ giấy bạc là việc không cần xảy ra ở các quốc gia dân chủ. Nhưng ở Việt Nam, nhà nước Hà Nội dùng vơ lực để tước đoạt quyền tự do báo chí của nhân dân. Do đó, chính họ đă ép dân phải dùng các phương tiện như trên để truyền đạt tư tưởng của ḿnh.

      HĂY TRUYỀN ĐẠT ĐẾN MỌI NGƯỜI

      Chúng tôi, những đoàn thể trong và ngoài nước, và những cộng đồng hải ngoại kư tên dưới đây:

      1/ Kêu gọi đồng bào trong nước tẩy chay hoặc bất hợp tác trong cuộc bầu cử này.

      2/ Kêu gọi đồng bào trong nước tiếp tay truyền đạt thông điệp tẩy chay hoặc bất hợp tác này bằng những cách như viết trên tờ giấy bạc, gọi điện thoại, gởi SMS đến điện thoại di động v.v...

      3/ Kêu gọi người Việt hải ngoại truyền đạt đến thân nhân bạn hữu trong nước bằng điện thoại, thư từ, gởi SMS đến điện thoại di động, v.v...

60 Đoàn thể, Tổ chức trong và ngoài nước 
 
 
 
LỜIKÊUGỌITẨY CHAY BẦU CỬ 20-5-2007
của

      Hôm nay là đúng 1 năm sau ngày Khối 8406 tuyên bố thành lập. Chúng tôi chọn ngày này để kư, là để bày tỏ sự ủng hộ đối với Khối 8406 và mọi người mọi tổ chức đang tranh đấu cho một nước VN dân chủ. Kư ngày hôm nay, chúng tôi cũng cùng chia xẻ với mọi người Việt sự uất hận trước h́nh ảnh ngày 30-3 tại một cái gọi là “phiên toà”, nhà cầm quyền Hà Nội đă bịt miệng LM Nguyễn Văn Lư, một khuôn mặt tiêu biểu của Khối 8406.

      Ngày 8 tháng 4 năm 2007.

      ĐOÀN THỂ CHÍNH TRỊ

      Đại Việt Quốc Dân Đảng; Đảng Dân Chủ Nhân Dân; Đảng Thăng Tiến VN; Đảng V́ Dân; Hiệp Hội Dân Chủ Hiến Định Pháp Trị Đa Nguyên Úc Châu; Khối 8406 Quốc nội và Hải ngoại; Liên Minh Dân Chủ Nhân Quyền VN; Liên Minh Dân Chủ VN; Nghị Hội Toàn Quốc Người Việt tại Hoa Kỳ; Phong Trào Quốc Dân VN Hành Động; Tổ Chức Phục Hưng VN; Tổ Chức Quốc Tế Yểm Trợ Cao Trào Nhân Bản; Uỷ Ban Yểm Trợ Dân Chủ VN; VN Canh Tân Cách Mạng Đảng; VN Cộng Hoà Foundation; VN Quốc Dân Đảng,

      ĐOÀN THỂ CHUYÊN BIỆT

      Ca Đoàn Nắng Mới; Câu Lạc Bộ Tuổi Trẻ Tranh Đấu Nhân Quyền; Diễn Đàn Dân Chủ Hóa VN vùng Hoa Thịnh Đốn; Đoàn Thanh Niên Hồn Việt; Đoàn Thanh Thiếu Niên Đa Hiệu Pennsylvania & New Jersey, HK; Hội Ái Hữu Cựu Tù Nhân Chính Trị & Tôn Giáo VN; Hội Cử Tri Việt Mỹ; Hội Cựu Chiến Binh VN Cộng Ḥa Michigan, HK; Hội Cựu Quân Nhân QLVNCH Ontario, Canada; Hội Cựu SVSQ/TVB QGVN Pennsylvania New Jersey & New York, HK; Hội Khoa Học & Kỹ Thuật VN; Hội Quốc Tế Y Sĩ VN Tự Do; Hội Tù Nhân Chính Trị và Nạn Nhân CSVN tại Pháp; Khu Hội Tù Nhân Chính Trị vùng Hoa Thịnh Đốn; Liên Hội Chiến Sĩ VN Cộng Ḥa DFW, TX, HK; Mạng Lưới Tuổi Trẻ Lên Đường VN; Phong Trào Hiến Chương 2000, Ontario, Canada; Phong Trào Hưng Ca; Phong Trào Giáo Dân VN Hải Ngoại; Phong Trào Quốc Dân Đ̣i Trả Tên Sài G̣n; Tập Thể Cựu Chiến Sĩ VN; Tập Thể Gia Đ́nh Phật Tử Miền Quảng Đức; Tổng Hội Cựu Sinh Viên Sĩ Quan Trường Vơ Bị Quốc Gia VN; Trung Tâm Sinh Hoạt Cộng Đồng Thành Phố Saint Louis USA; Trung Tâm VN tại Han-nover, Germany; Uỷ Ban Bảo Vệ Người Lao Động VN; Ủy Ban Toàn Quốc Tẩy Chay Bầu Cử 20-5.

      ĐOÀN THỂ CỘNG ĐỒNG

Cộng Đồng Người Việt Tự Do Liên Bang Úc Châu; Liên Hội Người Việt Canada; Hiệp Hội Người Việt tại Nhật; Cộng Đồng VN Hoa Kỳ; Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Detroit, MI, HK; Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Đông Bắc Pennsylva-nia, HK; Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Allentown, Pennsylvania, HK ; Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia ĐB Bethlehem Easton, Pennsylvania, HK; Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Reading, Pennsylvania, HK; Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Lancaster PA & VPC, HK; Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Dallas và Vùng Phụ Cận, TX, HK; Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Fort Worth và Vùng Phụ Cận, TX, HK; Cộng Đồng VN Bắc California, CA, HK; Cộng Đồng VN Nam California, CA, HK; Cộng Đồng VN Oregon, HK; Cộng Đồng VN Tiểu Bang Florida, HK; Hiệp Hội Người Việt San Diego, CA, HK.

      Cập nhật ngày 13-04-2007

Dân biểu Hoa Kỳ Loretta Sanchez công du tới VN

      Bà dân biểu Loretta Sanchez, Hạ nghị sỹ đảng Dân chủ, đă có mặt trong đoàn Nghị sỹ Hoa Kỳ tới Hà Nội ngày 5-4-2007 để đàm phán với nhà cầm quyền CSVN về vấn đề Nhân Quyền v́ VN nằm trong số các quốc gia vi phạm nghiêm trọng Nhân Quyền trên thế giới. Nắm bắt được t́nh h́nh, vẫn bản tính cố hữu độc tài, chuyên ngăn chặn các quyền tự do của công dân, tà quyền CS đă ra lệnh cho đám tay chân mật vụ triển khai toàn bộ lực lượng đặt chốt gác tại trước tư gia của mọi nhà bất đồng chính kiến đang đấu tranh dân chủ, nhân quyền. Nhà riêng của Ls Nguyễn Văn Đài, Ls Lê Thị Công Nhân, Bs Phạm Hồng Sơn, ông Lê Hồng Hà, ông Nguyễn Thanh Giang, ông Nguyễn Khắc Toàn, Ks Nguyễn Phương Anh, Vs Hoàng Tiến… đều bị mật vụ canh gác nhằm ngăn chặn họ tiếp xúc với bà L. Sanchez, nghĩa là biến tư gia của những vị này thành “nhà tù tại gia” ngay giữa thủ đô Hà Nội, giống như t́nh trạng đă diễn ra trong thời gian hội nghị APEC tháng 11-2006.

      Theo chương tŕnh, bà Sanchez dự định tổ chức một buổi gặp gỡ phu nhân của những chiến sĩ dân chủ tại tư gia của ông đại sứ Hoa Kỳ Michael Marine. Thế nhưng bà Vũ Kim Khánh, vợ Ls Nguyễn Văn Đài đang bị CS giam cầm, th́ nhận được giấy triệu tập đi làm việc vào đúng thời gian bà được mời tới dự bữa cơm tại nhà riêng của Đại sứ (17g ngày 5-4-2007). Bà từ chối đi làm việc th́ mật vụ đă đến nhà riêng của bà để ngăn không cho bà đi gặp Đại sứ Hoa Kỳ.Bà Bùi Kim Ngân (vợ của Kg Nguyễn Vũ B́nh) và bà Vũ Thuư Hà (vợ của Bs Phạm Hồng Sơn) đă bị khoảng 15 công an xông ra chặn giữ khi hai bà đến gặp nữ dân biểu Loretta Sanchez tại nhà riêng ông Đại sứ, khiến cho Đại sứ phải đích thân ra can thiệp. Mọi người phải đứng trao đổi ở ngay cổng vào khoảng chừng 10 phút, sau đó công an buộc bà Ngân và bà Hà phải trở về. Sự việc diễn ra vào lúc 5 giờ chiều ngày 5-4-2007.

TÔN GIÁOVAI TR̉ TRỌNG YẾU TRONG CÔNG CUỘCgiải trừ độc tài cộng sản Hà Nội hiện nay...............Gs Lai Thế Hùng............... 
 
 
 
 

      Trước những trấn áp thô bạo, trắng trợn khủng bố, ép buộc Linh Mục Nguyễn Văn Lư phải rời khỏi Ṭa Tổng Giám Mục Huế và đưa đi quản thúc tại xứ đạo Bến Củi; cũng như thẳng tay trấn lột và bắt giam luật sư Nguyễn Văn Đài, luật sư Lê Thị Công Nhân cùng một số thành viên Khối 8406, Liên Minh Dân Chủ Nhân Quyền Việt Nam, Đảng Thăng Tiến… của bạo quyền Cộng Sản Hà Nội (CSHN) từ ngày đầu xuân Đinh Hợi 2007. Rồi mới đây, ngày 15-3, khi một phái đ̣an Sáng Hội Rafto Nhân Quyền, từ Na Uy đến Thanh Minh Thiền Viện ở Sài G̣n để thăm viếng Đại Lăo Ḥa Thượng Thích Quảng Độ, Viện Trưởng Viện Hóa Đạo GHPGVN TN cũng bị bạo quyền trấn lột và bắt đi. Câu hỏi đặt ra: vào thời điểm này mà CSHN vẫn c̣n ngang nhiên xuẩn động với đầy mưu ma chước quỷ, bất chấp áp lực của các nước phương Tây và dư luận thế giới,... Phải chăng, từ hàng giáo phẩm, giáo sỹ và tín đồ các tôn giáo v́ quá thờ ơ, thiếu đ̣an kết, không thực lực hay đă cầu ḥa, thỏa hiệp và chấp nhận xin dược sống an phận với kẻ thù ? Đó là lư do mà chúng ta thử t́m hiểu mối tương quan giữa dân tộc và tôn giáo qua quá tŕnh lịch sử đấu tranh của dân tộc; cũng như thử bàn xét về nghĩa vụ của những con dân có niềm tin tôn giáo đối với sự trường tồn của tổ quốc và nhất là, trước đại nạn của quê hương, đất nước hiện nay.

      Không ai phủ nhận được rằng, trong quá tŕnh lịch sử đấu tranh của dân tộc, tôn giáo bao giờ cũng gắn liền với ḍng sinh mệnh nổi trôi của đất nước như một thực thể bất khả phân. Tôn giáo c̣n th́ dân tộc c̣n. Tổ quốc nguy vong th́ tôn giáo cũng rơi vào t́nh trạng khốn đốn. Biết bao tang thương đổi dời, biết bao biến chuyển thăng trầm của tôn giáo đă cùng đồng hành với dân tộc tồn tại và phát triển, đă cùng ṭan dân chia xẻ ngọt bùi và, cùng chung chịu cảnh khổ đau, vinh nhục, nổi trôi của đất nước.

      Sự tương quan mật thiết, sự gắn bó keo sơn giữa tôn giáo và dân tộc là một thực tế, không một con dân yêu nước nào mà không cảm nhận với niềm tự hào; và nhất định không thể có một thế lực nào phủ nhận được. Cái thực tế hùng hồn, thiêng liêng và bất diệt đó chắc chắn sẽ trường tồn vĩnh cửu với núi sông và muôn thuở với con cháu quốc tổ Hùng Vương.

      Dù được du nhập hay phát sinh từ ḷng dân tộc, các tôn giáo chẳng những đă hun đúc tinh thần và tạo ḥan cảnh thuận lợi cho công cuộc phát huy các thuần phong mỹ tục mang nét đặc thù Việt tộc mà c̣n vun bồi, xây đắp thêm cho các truyền thống thiêng liêng và cao đẹp của ṇi giống Tiên Rồng, càng được thăng hoa tiến triển, khiến cho nền đạo đức của dân tộc và lư tưởng quốc gia ngày một thêm rạng rỡ.

      Quả thực, tôn giáo đă có những bước chân lịch sử vô cùng vĩ đại. Những bước chân thật dài, thật sâu đậm vào tổng thể sinh họat của quảng đại quần chúng Việt Nam. Nó biến thành thế chủ đạo trong đời sống tâm linh, tư tưởng và văn hóa của dân tộc. Tôn giáo c̣n là đường hướng, là kim chỉ nam của một nền giáo dục nhân bản, đặc biệt thiết thực cho mọi tầng lớp dân chúng trong việc tu tâm, dưỡng tính, trui rèn đạo đức và ư chí để trở thành những công dân xứng đáng của đất nước, cũng như ư thức được nghĩa vụ của ḿnh đối với quốc gia và dân tộc.

      Đây là nguyên nhân căn bản, là nguồn động lực chính yếu giúp cho chúng ta, những người có niềm tin tôn giáo, có điều kiện nhận thức được trách nhiệm của ḿnh trong giai đọan bi thương cùng khốn của quê hương mà bạo quyền CS Hà Nội, đă gần hai phần ba thế kỷ qua, bằng mọi xảo thuật, mọi lừa đảo, phỉnh gạt, dối trá để phân hóa mọi thành phần dân tộc và độc quyền cai trị đất nước. Lẽ cố nhiên, bạo quyền CSHN c̣n chủ trương xóa bỏ mọi gía trị văn hóa, đạo đức và mọi truyền thống tốt đẹp từ ngàn xưa của tổ tiên, của cha ông ṇi giống; cũng như bằng mọi thủ đọan thâm độc, bạo quyền quyết hủy diệt cho bằng được niềm tin tôn giáo của mọi người. Hơn 65 năm thống trị, nửa nước rồi cả nước, CSHN đă nhận ch́m dân tộc vào hố sâu của hận thù, mâu thuẫn, tệ đoan và nghèo đói. Cho nên, CSHN đương nhiên là kẻ thù tàn độc nhất của dân tộc ta hiện nay. Chắc chắn rằng sớm muộn thế nào, th́ đồng bào trong nước và chúng ta đây, những người Việt tỵ nạn CS tại hải ngọai, cũng sẽ lật đổ được chế độ bạo tàn này bằng một cuộc đấu tranh toàn diện và triệt để. Nói một cách khác, bằng một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng nhân bản.

      Dựa vào hiện t́nh quốc nội cho chúng ta thấy rằng, chỉ có các lực lượng tôn giáo mới đủ niềm tin, sức mạnh và khả năng để hướng dẫn đồng bào trong công cuộc đấu tranh giải trừ được bạo quyền CSHN mà thôi.

      Nói về các lực lượng tôn giáo trong nước, tuy không có tính đồng nhất như Kitô giáo ở Đông Âu, Hồi giáo ở Trung Đông, Ấn giáo ở Ấn Độ, hay Phật giáo ở Tây Tạng..., dân tộc ta có nhiều tôn giáo khác nhau : Phật Giáo, Công Giáo, Cao Đài, Ḥa Hảo, Tin Lành, Lăo Giáo và Khổng Giáo... Tuy vậy, nếu nh́n vào lịch sử cận đại của dân tộc, các tôn giáo đă góp phần thành công trong những cuộc tranh đấu chống thực dân, phong kiến, cường quyền, độc tài và ngay cả CS, cũng như tạo được sự đồng thuận hỗ trợ của toàn dân. Do đó, công cuộc đấu tranh để giải trừ chế độ độc tài phi nhân CSHN hiện nay, các tôn giáo tại quốc nội chắc chắn sẽ đóng một vai tṛ trọng yếu để giành lại quyền sống, quyền làm người, quyền hưởng tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của toàn dân mà bạo quyền đă tước đoạt. (Nếu như hàng giáo phẩm, các giáo sỹ và giáo dân Công Giáo Việt Nam trong và ng̣ai nước đồng tâm hiệp lực, kiên cường và dũng cảm cất lên tiếng nói đấu tranh cho quyền làm người; tự do tôn giáo, dân chủ, nhân quyền và hạnh phúc cùng tương lai dân tộc, như cố Tổng Giám Mục Nguyễn Kim Điền đă quyết liệt đ̣i hỏi CSHN ngay từ sau ngày 30-4-1975, ngày chúng chiếm đọat miền Nam tự do bằng bạo lực; th́ ít ra, vào thời điểm năm 2007 này, bạo quyền dù có xuẩn động, ngạo ngược đến đâu đi chăng nữa, chúng cũng không thể ngang nhiên đập phá tượng Đức Mẹ Sầu Bi, tượng Chúa Giêsu ở núi G̣, thuộc giáo xứ Đồng Đinh, tỉnh Ninh B́nh, và Linh mục Nguyễn Văn Lư cũng không thể bị bạo quyền công khai trấn áp và lôi đi từ trong Ṭa Tổng Giám Mục Huế vào giữa ban ngày. Hy vọng rằng, hàng giáo phẩm, các giáo sỹ, các cộng đồng giáo dân Công Giáo quốc nội và hải ngọai sớm có thái độ trước nỗi bi thương, đau nhục này).

      Phương thức đấu tranh chống bạo quyền CSHN phù hợp nhất đối với t́nh h́nh hiện nay tại quốc nội cũng như xu thế chung của quốc tế, là áp dụng nguyên tắc bất bạo động bằng những cuộc xuống đường rầm rộ cùng khắp và liên tục để đ̣i nhân quyền, dân quyền, chống sưu cao thuế nặng, chống tham ô quan lại, chống đàn áp tôn giáo... bằng các h́nh thức như biểu t́nh, tuyệt thực, đ́nh công băi thị, những đêm cầu nguyện ngoài trời v.v...

      Cũng cần khẳng định rằng, hiện t́nh Việt Nam không cho phép chúng ta nghĩ đến việc xử dụng phương thức đấu tranh bằng bạo lực để chống lại bạo quyền CSHN. V́ không có một lực lượng quốc gia chống Cộng nào trong nuớc cũng như ngoài nước hiện nay có đủ sức để đối đầu với bạo quyền bằng bạo lực. Thứ đến, t́nh h́nh bang giao quốc tế nh́n chung, không có một khuynh hướng nào cho thấy sẽ tán trợ cho một giải pháp chống lại CSHN bằng vũ trang, quân sự. Hơn thế nữa, tâm lư của đại đa số đồng bào quốc nội cho đến giờ này vẫn c̣n chán ghét chiến tranh, sợ hăi chết chóc, đau khổ và chia ly.

      Trong khi đó, lại có một số người cho rằng xử dụng giải pháp “ḥa hợp ḥa giải” như là một phương thức đấu tranh ôn ḥa để dần dần cải thiện CSHN trở thành một chính quyền đa nguyên đa đảng, biết tôn trọng dân chủ, tự do và nhân quyền. Lư luận này thực là “không tưởng”, bởi v́ theo kinh nghiệm lịch sử Quốc Cộng, trừ phi có kế hoạch lừa đảo được phe quốc gia, CSHN không bao giờ chịu ngồi cùng bàn để nói chuyện ḥa hợp ḥa giải với tất cả ḷng thành của chúng.

      Cho nên, áp dụng phương thức đấu tranh bất bạo động chẳng những phù hợp với t́nh h́nh quốc nội hiện nay, mà c̣n phù hợp với bản chất ôn ḥa, khoan dung, độ lượng của các tôn giáo, cũng như sẽ rất hữu hiệu đối với môi trường đấu tranh mà đại bộ phận nhân dân chỉ với hai bàn tay không, dám thách thức trước một tập đoàn độc tài đang nắm mọi quyền hành và bạo lực.

      Lịch sử cận đại của thế giới đă cho chúng ta thấy rằng, phương thức đấu tranh bất bạo động đă được nhân dân Ấn Độ áp dụng thành công trong cuộc đấu tranh chống lại đế quốc Anh, nhân dân Phi Luật Tân chống lại nhà độc tài Marcos và, nhân dân các nước vùng Baltic, Đông Âu, Nga Sô, Trung Mỹ, Nam Mỹ, Phi Châu v.v... trong cuộc đấu tranh lật đổ các chế độ độc tài nơi đây vào những năm của thập niên 80.

      Gần đây nhất, cuộc đấu tranh của nhân dân Urkraine, nhân dân Kurdistan đă thành công và lật đổ được cả hai chế độ độc tài này cũng bằng đường lối đấu tranh bất bạo động.

      Đấu tranh bất bạo động có nghĩa là không dùng bạo lực để đánh trả lại kẻ gây ra bạo lực, nhưng phải hết sức kiên tŕ, nhẫn nại và triệt để. Thánh Gandhi, cha đẻ đường lối đấu tranh bất bạo động của Ấn Độ cho rằng, người đấu tranh bất bạo động là người dũng cảm hơn cả. Tinh thần dũng cảm của người đấu tranh bất bạo động là vơ khí chính yếu sẽ đánh động được lương tâm của nhân loại, sẽ được sự cảm thông của trời đất, và sẽ khiến kẻ có vơ khí trong tay phải sợ hăi.

      Xử dụng phương thức đấu tranh bất bạo động với bạo quyền CSHN hiện nay cũng đồng nghĩa với việc lấy chính nghĩa để thắng tà gian, lấy cái thiện thắng cái ác, lấy t́nh thương thắng hận thù, lấy ân báo oán, và lấy can đảm khuất phục sự hèn nhát.

      Tuy nhiên, trước khi phát động một cuộc đấu tranh bất bạo động, triệt để và toàn diện để chống lại bạo quyền CSHN, các tôn giáo trong cũng như ngoài nước phải kiện toàn lại hàng ngũ, phối hợp hoạt động chặt chẽ, nhịp nhàng hỗ trợ nhau và quyết liệt chống lại mọi âm mưu nhằm lũng đoạn các tôn giáo truyền thống của các tổ chức “giáo hội quốc doanh” do bạo quyền CSHN dàn dựng và đang được bọn tay sai hải ngoại cổ vơ. Tiếp đến, các tôn giáo cần tích cực trong việc thể hiện ư chí sống chung và hài ḥa giữa các tôn giáo. Thực hiện những cuộc tiếp xúc cụ thể giữa các đại diện các tôn giáo để hóa giải những mâu thuẫn nếu có, và cùng thể hiện lập trường chung trong công cuộc giải cứu dân tộc ra khỏi bóng ma duy vật biện chứng CS. Ngoài ra, các tôn giáo cũng nên đóng vai tṛ tích cực trong việc nỗ lực kêu gọi các đoàn thể, đảng phái quốc gia chống Cộng nên sát nhập lại với nhau thành những lực lượng mạnh hơn và đông đảo hơn, hoặc phối hợp chặt chẽ với nhau để hỗ trợ cho đại cuộc phục quốc, phục Việt mà trong hai phần ba thế kỷ qua, dân tộc ta đă bị nhiễm độc và biến chất bởi chủ nghĩa CS với hơn 30 năm khổ đau v́ chiến tranh, ḷng người trở nên nghi kỵ, xem thường lẫn nhau và không c̣n đặt niềm tin của ḿnh vào một sức mạnh trần thế nào. V́ thế, hiện nay tại quốc nội niềm tin tôn giáo đă trở thành mănh liệt đối với nhiều tầng lớp dân chúng. Chỉ có tiếng gọi của các tôn giáo mới hóa giải được mọi bất đồng trong ḷng dân tộc và cũng chỉ có tiếng gọi của các tôn giáo mới tạo được sự đồng tâm hiệp lực của mọi thành phần con dân yêu nước, vùng lên đấu tranh giải trừ CS, quang phục quê hương.

      Ngoài ra, các tôn giáo cũng c̣n là những căn cứ hậu phương vững chắc và trường kỳ cho cuộc đấu tranh chống bạo quyền CSHN về nhiều mặt : tài chánh, nhân lực, vật lực... vận động các giáo hội thuộc nhiều tôn giáo các nước phương Tây, các nhà lănh đạo trên thế giới, nhân dân và chính phủ các nước yêu chuộng tự do, các tổ chức nhân quyền và các giới truyền thông cùng dư luận quốc tế, để hỗ trợ cho cuộc đấu tranh mà đồng bào tại quốc nội và chúng ta đây đang kiên tâm tŕ chí, một ḷng theo đuổi.

      Mặt khác, lực lượng các tôn giáo tại quốc nội hiển nhiên hiện nay, c̣n được coi là tuyến đầu của cuộc đấu tranh. Cho nên, các tôn giáo cần hoạch định những chương tŕnh để củng cố, đào tạo và huấn luyện tu sĩ, cư sĩ, biến họ thành những nhân tố tích cực trong việc truyền bá đức tin, cũng như việc lănh đạo quần chúng một khi thời cơ đến.

      Song song với phong trào hướng vế điều thiện chống lại cái ác, hướng về tự do dân chủ, nhân quyền nhân bản và phúc lợi người dân để chống lại độc tài CS vô thần, chống lại tham quan ô lại của tập đoàn thống trị CSHN mà đồng bào đang dũng mănh, kiên cường vùng lên tranh đấu. Các tôn giáo tại quốc nội, cần phải tổ chức các chương tŕnh cứu trợ xă hội, y tế và giáo dục một cách rộng lớn và qui mô, vừa để giúp cải thiện đời sống dân nghèo, vừa đề dân chúng càng ngày càng nhận chân được đâu là điều thiện, đâu là cái ác, đâu là bạn và đâu là thù. Những chương tŕnh như vậy rất có thể bị bạo quyền t́m cách ngăn cản, cấm đoán như trước đây bạo quyền đă từng cấm cản. Nhưng nếu các tôn giáo biết vận dụng mọi phương tiện và kiên tŕ, những chương tŕnh này chắc chắn sẽ đến được tới quần chúng. Chúng ta biết rằng hiện nay có những tổ chức phi chính phủ của quốc tế đang hoạt động tại Việt Nam để giúp đỡ phát triển đời sống dân nghèo ở nông thôn. V́ vậy, các tôn giáo cũng phải có những tổ chức từ thiện để giành quyền giúp đỡ những đồng bào nghèo của chúng ta. Nếu bạo quyền chống lại các việc làm tốt đẹp và có lợi cho những người nghèo khó mà các tôn giáo xả thân cứu trợ, th́ càng làm cho đồng bào thêm căm phẫn bạo quyền.

      Đồng ư rằng, công việc chuẩn bị để phát động cuộc đấu tranh bất bạo động triệt để và liên tục, càng chậm răi và chu đáo th́ cuộc đấu tranh càng đạt đến thành công hơn. Tuy nhiên, thời cơ cũng là một trong những yếu tố then chốt để dẫn đến thành công vậy. Cho nên các tôn giáo trong nước và tại hải ngọai, cần phải sẵn sàng nắm bắt thời cơ của cuộc đấu tranh, tuy đầy cam go, nhưng lại vô cùng sáng ngời chính nghĩa dân tộc.

 Chúng ta cũng cần nhấn mạnh rằng, vào những năm cuối của thập niên 70, khi bạo quyền CSHN đang ở tột điểm của sự hung hăn th́ những cuộc đấu tranh bất bạo động của các tôn giáo và đồng bào quốc nội nếu có cũng sẽ trở nên vô hiệu, bởi v́ bạo quyền sẽ thẳng tay đàn áp bằng mọi phương tiện vũ lực của chúng. Nhưng ở vào những năm cuối thập niên 80, những cuộc biểu t́nh bất bạo động đ̣i tự do, dân chủ và công lư của các dân tộc Đông Âu đă làm sụp đổ lần lượt các chế độc độc tài chuyên chính CS các nước nơi đây. Với t́nh h́nh trong nước hiện nay, không ai mà không nhận ra rằng: thực chất bạo quyền CSHN không c̣n là một khối đồng nhất, nguyên vẹn và vững chắc, mà nó đă bị nứt rạn thành nhiều mảnh, thành nhiều phe nhóm; nhất là vào những năm gần đây, nhiều cán binh cao cấp và ngay cả các giới trí thức đă dứt khóat rời bỏ hàng ngũ và chống lại bạo quyền ngày một nhiều ngay trong ḷng của chế độ, điển h́nh, như : Gíáo sư Trần Khuê, lư thuyết gia CS Hoàng Minh Chính, Bác sĩ Phạm Hồng Sơn, Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang, Tiến sĩ Hà Sĩ Phu, Nhà văn Hoàng Tiến, cựu Đại Tá CS Phạm Quế Dương, nhà báo Nguyễn Vũ B́nh, cựu cán binh và cũng là nhà báo CS Nguyễn Khắc Toàn, nhà thơ Bùi Minh Quốc v.v... Các thành phần cán binh cấp trung và cấp dưới của Cộng đảng đang có những dấu hiệu bất trung và phản bội Đảng ngày một nhiều; nhất là tinh thần của hầu hết cán binh, bộ đội nay đă bị biến chất và đa số chỉ nghĩ đến quyền lợi cá nhân chứ chẳng c̣n nghĩ ǵ đến chủ nghĩa và bảo vệ chế độ. Cho nên, rất có thể những phần tử này sẽ là những nhân tố tích cực đứng về phía chính nghĩa tự do của dân tộc, cùng đồng bào chống lại tập đoàn thống trị, một khi thực sự có cuộc đấu tranh một mất một c̣n xẩy ra giữa đại khối đồng bào và tập đoàn lănh đạo CSHN.

      Bạo quyền CSHN hiện nay tuy c̣n dựa vào Trung Cộng; nhưng thực tế đă từ lâu, chúng phải ngả theo chính sách ngoại giao mềm dẻo và uyển chuyển để t́m sự giúp đỡ và ủng hộ của các nước tự do Tây phương, đặc biệt là Hoa Kỳ và nhất là sau khi bạo quyền đă trở thành hội viên chính thức của các tổ chức: Liên Hiệp Đông Nam Á (ASEAN), Diễn Đàn Kinh Tế Á Châu Và Thái B́nh Dương (APEC) và Tổ Chức Mậu Dịch Thế Giới (WTO). Do đó bạo quyền không thể nào hành động cứng rắn và bất chấp dư luận thế giới như chúng đă từng hành động vào những thập niên trước đây. Bạo quyền CSHN có thể bắt bớ, thủ tiêu một số người đấu tranh, có thể đàn áp phong trào chống đối của đồng bào ở một vài nơi trong nước, nhưng chắc chắn bạo quyền không thể giữ vững được quyền hành bằng những sự đàn áp đẫm máu ở khắp các nơi một cách liên tiếp được.

      Kinh nghiệm từ những cuộc đấu tranh của bác sĩ Nguyễn Đan Quế với Cao Trào Nhân Bản, của đồng bào Thái B́nh, Xuân Lộc, Hưng Yên, Thanh Hóa, Đồng Nai... những đ̣i hỏi cho quyền làm người và tự do tôn giáo của Đại lăo Tăng thống Thích Huyền Quang, Đại lăo Ḥa thượng Thích Quảng Độ của GHPGVNTN, của cụ Lê Quang Liêm với khối tín đồ Phật Giáo Ḥa Hảo Thuần Tuư, của hai Mục sư Nguyễn Hồng Quang, Nguyễn Công Chính, của các Linh mục Nguyễn Văn Lư, Chân Tín, Nguyễn Hữu Giải, Phan Văn Lợi, của Kỹ sư Đỗ Nam Hải, Giáo sư Nguyễn Chính Kết, Luật sư Nguyễn Văn Đài, Luật sư Lê Thị Công Nhân… với Khối 8406 và Liên Minh Dân Chủ Nhân Quyền Việt Nam... đă cho chúng ta thấy rơ là các phong trào đấu tranh không có sự phối hợp sâu rộng, toàn diện và nhịp nhàng, không có kế hoạch để giữ thế đấu tranh liên tục; nhất là sau khi một vài người lănh đạo bị bắt th́ phong trào trở nên ch́m lắng.

      Nhưng một khi các phong trào kể trên được phối hợp một cách chặt chẽ, nhịp nhàng để hỗ trợ cho nhau và, có sự chuẩn bị sâu rộng trong quần chúng trước khi nổ ra một cuộc đấu tranh bằng mọi h́nh thức bất bạo động lan rộng trên cả nước và liên tục th́ chắc ǵ bạo quyền CSHN lại không cùng chung số phận như các chế độ độc tài CS tại Đông Âu ở vào thập niên trước đây, trong khi nội t́nh và các phe nhóm của bạo quyền, hiện đang giằng co giữa hai ngă đi, một là giữ vững chính sách cứng rắn, đu dây giữa các thế lực quốc tế để tiếp tục thống trị và hưởng đặc quyền đặc lợi; hai là phải từ bỏ chủ nghĩa Mác Lê độc tài và tiến đến dân chủ hóa đất nước.

      Với những cao trào đang âm ỷ chờ ngày vùng lên đ̣i tự do tôn giáo, dân chủ, nhân quyền và hạnh phúc cho toàn dân của mọi thành phần dân tộc hiện nay trong nước, th́ bất cứ một biến cố nào xẩy ra tại quốc nội cũng có thể là mồi lửa cho những cuộc đấu tranh bất bạo động bùng lên. Chẳng hạn, ở một vài địa phương, đồng bào phát động những cuộc biểu t́nh chống tham ô quan lại, chống tước đoạt tài sản, đất đai và hà hiếp dân chúng của những công an, cán bộ CS địa phương. Các địa phương khác cũng tiếp tục làm như vậy, Và nếu có sự đàn áp của bạo quyền th́ sẽ nhân cơ hội này phát động những cuộc biểu t́nh dưới nhiều h́nh thức qui mô hơn và đ̣i hỏi bạo quyền phải giải quyết những việc to lớn hơn như chống đàn áp biểu t́nh, chống đàn áp tôn giáo, chống sưu cao thuế nặng, đ̣i tự do, dân chủ và đa nguyên, đa đảng... Phong trào đấu tranh phải lan rộng và được liên tục cho tới khi nào bạo quyền buộc phải lùi bước.

      Nói tóm lại, với một cuộc đấu tranh bất bạo động được chuẩn bị chu đáo và được phát động một cách toàn diện, triệt để và liên tục bởi lực lượng các tôn giáo, chắc chắn công cuộc giải cứu dân tộc ra khỏi cơ chế độc tài CS sẽ đạt được thành công; cũng như sẽ khai thông được tất cả những đau thương, khổ hận mà đồng bào cả nước đang phải gánh chịu; đồng thời, mở ra một trang sử mới dựng người, dựng nước, xây tương lai cho một Việt Nam tự do, dân chủ, nhân bản và phú cường.

      Hải ngoại ngày 24-3-2007.

      GS Lai Thế Hùng

      (Chủ tịch Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Âu Châu, Chủ tịch Hội Đồng Điều Hành Trung Ương Phong Trào Đấu Tranh Đ̣i Tự Do Tôn Giáo, Dân Chủ, Nhân Quyền Và Toàn Vẹn Lănh Thổ Cho Việt Nam, Tổng Thư Kư Ban Điều Hợp Trung Ương Ủy Ban Lâm Thời Người Việt Quốc Gia Hải Ngoại Yểm Trợ Những Tiếng Nói Đấu Tranh Quốc Nội).

Đừng nghe những ǵ Cộng sản nói! Hăy nh́n những ǵ Cộng sản làm! Sông có thể cạn, núi có thể ṃn, nhưng chân lư ấy không bao giờ thay đổi !!!

      “Trước đợt đàn áp thẳng tay và tàn bạo các phong trào dân chủ hôm nay, đây là thời điểm Tổng thống Bush cần lên tiếng cho tự do tôn giáo, nhân quyền và dân chủ tại Việt Nam”, lời Đại lăo Ḥa thượng Thích Quảng Độ nói với Phái đoàn Bộ Ngoại giao Ḥa kỳ đến thăm ngài ở Saigon

      Ngày 9-4-2007. Cầm đầu Phái đoàn Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, ông Eric G. John, Thứ trưởng Ngoại giao đặc trách Đông Á và Thái B́nh dương sự vụ, đến viếng thăm Đại lăo Ḥa thượng Thích Quảng Độ tại Thanh Minh Thiền viện ở Saigon. Cùng đi với ông có ông Seth D. Winnick, Tổng Lănh sự Hoa Kỳ tại Việt Nam và ba nhân viên Bộ. Cuộc trao đổi kéo dài hai tiếng đồng hồ, từ 8 giờ 20 đến 10 giờ 20 sáng thứ hai 9.4.2007.

      Qua cuộc điện đàm với ông Vơ Văn Ái sau đó, Ḥa thượng cho biết hai bên trao đổi thẳng thắn trong một cuộc gặp gỡ thân t́nh, cởi mở.

      Hiện tại Pḥng Thông tin Phật giáo Quốc tế chưa được phép tiết lộ nội dung và chi tiết cuộc gặp gỡ. Tuy nhiên chúng tôi có thể tŕnh bày sơ lược những kỳ vọng và bức xúc của các nhà lănh đạo tôn giáo và giới bất đồng chính kiến mà Ḥa thượng Thích Quảng Độ đạo đạt với Phái đoàn Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ. Nhân dịp gặp gỡ, Thứ trưởng Eric G. John cũng thông báo cho Ḥa thượng biết rằng sắp tới đây sẽ có cuộc gặp gỡ đối thoại nhân quyền ở cấp cao giữa Hoa Kỳ và Việt Nam tại thủ đô Hoa Thịnh Đốn.

      Mở đầu, Ḥa thượng nói rằng : “Tôi không là nhà chính trị mà chỉ là một Tăng sĩ. Là Tăng sĩ chúng tôi phải theo lời Phật dạy để nói lên sự thật. Vậy có chi không vừa ư xin các ngài thể tất cho”. Rồi Ḥa thượng nhắc tới sự xúc động sâu xa của người dân Việt khi được nghe lời Tổng thống George W. Bush tuyên bố trong bài Diễn văn nhậm chức nhiệm kỳ hai hồi tháng giêng 2005. Tổng thống nói rằng : “Bất cứ ai sống dưới ách bạo quyền và đang tuyệt vọng, hăy nhớ rằng Hoa Kỳ không quên các bạn đang bị đàn áp cũng như không tha thứ kẻ đàn áp. Hoa Kỳ đứng bên cạnh các bạn, khi các bạn tranh thủ cho tự do”.

      Nhưng niềm hy vọng của chúng tôi đă tiêu tan tại Thượng đỉnh APEC vào tháng 11-2006, khi Tổng thống Hoa Kỳ đến Hà Nội mà chẳng cất lên một lời ủng hộ nào cho dân chủ và nhân quyền. “Tôi nghĩ rằng, những ai đang sống dưới ách bạo quyền, không riêng ǵ ở Việt Nam mà ngay tại Bắc Hàn, Miến Điện hay bất cứ đâu đều chia sẻ nỗi thất vọng đó đối với Hoa Kỳ”.

      Ḥa thượng cho biết trong năm qua, nhà cầm quyền Hà Nội để yên cho một số tiếng nói đ̣i hỏi dân chủ được cất lên. Nhưng sự kiện dương đông kích tây này chỉ nhắm đạt cho được những mục tiêu, như rút tên Việt Nam ra khỏi danh sách các quốc gia đàn áp tôn giáo cần đặc biệt quan tâm (CPC), gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới và hưởng quy chế quan hệ thương mại b́nh thường vĩnh viễn (PNTR) với Hoa Kỳ. Khi đạt xong ba mục tiêu ấy, nhà cầm quyền Cộng sản liền đàn áp kịch liệt để dập tắt vĩnh viễn các tiếng nói dân chủ tại Việt Nam. V́ vậy, Hoa Kỳ không thể tụ thủ bàng quan để cho Hà Nội mặc t́nh thao túng mà chẳng e sợ một sự trừng phạt nào.

      “Trước đợt đàn áp thẳng tay và tàn bạo các phong trào dân chủ hôm nay, đây là thời điểm Tổng thống Bush cần lên tiếng cho tự do tôn giáo, nhân quyền và dân chủ tại Việt Nam”. Ḥa thượng cũng kêu gọi Quốc hội Hoa Kỳ thông qua những biện pháp hậu thuẫn tiến tŕnh dân chủ hóa Việt Nam. Hoa Kỳ cần đặt điều kiện nhân quyền trong tương quan kinh tế, sử dụng giao thương và viện trợ như sức mạnh đ̣n bẩy để áp lực Hà Nội tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế.

Pḥng Thông Tin Phật Giáo Quốc TếTHÔNG CÁO BÁO CHÍ---------------làm tại Paris ngày 9-4-2007--------------- 
 
 
 
 

      Ḥa thượng Thích Quảng Độ xác nhận rằng, sự thay đổi gần đây trong sách lược của Hoa Kỳ củng cố niềm tin của Ḥa thượng là vận mệnh dân tộc nằm trong tay dân Việt. Dân chủ không là món quà từ nước ngoài đưa tới. Tiến tŕnh dân chủ thúc đẩy từ bên trong, do quyết tâm của những nhà dân chủ, các cộng đồng tôn giáo và những nhà đấu tranh cho nhân quyền thuộc mọi tầng lớp hướng dẫn. Tuy nhiên Ḥa thượng nói rằng, sự hậu thuẫn của cộng đồng thế giới, đặc biệt của Hoa Kỳ, cực kỳ cần thiết nhằm ngăn chặn Hà Nội thẳng tay đàn áp các tiếng nói đ̣i hỏi cải cách dân chủ. Như tại các trận đấu, tiếng cổ vũ tinh thần của khán giả rất cần thiết.

      Ḥa thượng cũng gạt bỏ luận điểm cho rằng nội bộ Đảng Cộng sản tranh chấp giữa hai tầng lớp lănh đạo một bên là “phe bảo thủ” (thân Trung quốc), bên kia là “phe cải cách” (thân Mỹ). Đây chỉ là màn khói ảo hóa nhằm đánh lừa dư luận quốc tế mà thôi. Hăy nh́n lời tuyên bố của tân thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thuộc phe gọi là “cải cách”, nhưng ông lại bác bỏ tự do báo chí và không chấp nhận nền báo chí tư nhân và độc lập.

      Ḥa thượng Thích Quảng Độ đưa ra nhận xét với Phái đoàn Hoa Kỳ rằng, trong suốt thời gian nhà cầm quyền Hà Nội tỏ ra khoan dung với một số nhà hoạt động dân chủ, là v́ Hà Nội đeo đuổi mục tiêu chính trị của họ chứ không là thay đổi chính trị. V́ cùng thời gian ấy, họ vẫn tiếp tục một cách có hệ thống cuộc đàn áp tàn nhẫn đối với Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất. Ḥa thượng kể những đợt sách nhiễu, đe dọa, tấn công, giám sát và theo dơi các thành viên trong 20 Ban Đại diện của Giáo hội. Các Ban Đại diện này được thành lập để giúp đỡ dân nghèo tại các tỉnh miền Trung và miền Nam. Những cuộc giam giữ tùy tiện, quản chế không thông qua một cuộc xét xử hợp pháp nào, như trường hợp Đức Tăng thống Thích Huyền Quang và bản thân Ḥa thượng. Ḥa thượng xác nhận : “Đức Tăng thống và tôi là những tù nhân bị giam giữ ngay nơi chùa viện của chúng tôi, chúng tôi mất hết tự do và mọi quyền con người”. Ḥa thượng cho biết chính sách đàn áp tôn giáo như thế không nhắm riêng Giáo hội chúng tôi, mà c̣n bao gồm tất cả mọi tôn giáo không được thừa nhận, như đồng bào Thượng Tây nguyên theo đạo Tin Lành, Giáo hội Tin Lành Mennonite và Giáo hội Ḥa Hảo cũng lâm cảnh tương tự.

      Tuy nhiên, Ḥa thượng lạc quan nói với Phái đoàn Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ rằng : “Đạo Phật dạy cho chúng tôi mọi sự đều vô thường. Không có ǵ biệt lập mà tồn tại vĩnh viễn. Chế độ Cộng sản Việt Nam cũng không thoát khỏi quy luật tự nhiên của lẽ vô thường này. Rồi sẽ một ngày, tự do và dân chủ nẩy nở trên quê hương Việt Nam”.

☸☸☸☸☸☸☸

      Thông báo số 2024 của Giáo Hội Phật Giáo Ḥa Hảo Thuần Túy Hải Ngoại cho biết, CSVN bao vây, ngăn cấm Tín đồ PGHH Thuần Túy tổ chức Đại lễ 25-2 âm lịch kỷ niệm 60 năm Đức Huỳnh Giáo Chủ bị CSVN ám hại như sau:

Quốc hội Cộng sản phường nô bộc!

Hai mươi tháng năm quyết chẳng bầu!

"ĐẢ ĐẢO ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM!"

 

Lời CHA LƯ thét gào vang vọng

Khắp không gian xúc động ḷng dân

Ghê thay bè lũ vô thần

Xem thường xương máu nhân dân đọa đày

Thương Cha Lư tháng ngày tù ngục

Bao năm rồi hùng dũng hiên ngang

Xem thường Toà án SÓI LANG

Bất chấp luật pháp làm càng ra oai

Cha chẳng sợ khôn ngoan hết mực

Trước quan toà ra sức tung hoành

Nhục thay bè lũ gian manh

Lấy tay bị.t miệng Cha đành phải im

Cha ngưng nói máu tim sôi sục

Thân xác này ngă gục chẳng sao

Làm quà dâng hiến đồng bào

Tự do, dân chủ, nhân quyền đổi trao

Xin Cha hăy cất cao tiếng nói

Dùng tim óc soi sáng bạo quyền

Chúng con hải ngoại liên miên

Theo Cha nối gót chính quyền phải tan

Lửa Diên Hồng tràn lan quốc nội

Khă'p muôn nơi hải ngoại bùng lên

Cha ơi khỏe mạnh trí bền

Thề không khuất phục bạo quyền lưu manh

Gương anh dũng đấu tranh bất khuất

Chúng con nguyền nhất quyết noi theo

Dẹp tan hết bọn hùm beo

Là ngày chiến thắng nguyện theo đến cùng.

Ly Hương

      Sau khi cưỡng chiếm miền Nam Việt Nam 30-04-1975, CSVN đă có chủ trương tiêu diệt Đạo PGHH và ngăm cấm tín đồ PGHH tổ chức các ngày Lễ Đạo truyền thống, đặc biệt là ngày 25-2 âm lịch, ngày Đức Huỳnh Giáo Chủ bị CSVN ám hại. Tuy nhiên với tấm ḷng Trọng Đạo, Kính Thầy, người tín đồ PGHH Thuần Túy bất tuân lệnh cấm, bất chấp hiểm nguy bị đánh đập, tù đày... vẫn cương quyết tổ chức Đại Lễ kỷ niệm ngày Đức Huỳnh Giáo Chủ bị CSVN ám hại.

      31 năm qua đă có nhiều tín đồ PGHH Thuần Túy đă bị CSVN đánh đập, tù đày v́ cưỡng lệnh bọn chúng tổ chức các ngày Lễ Đạo truyền thống, đặc biệt là ngày 25-2 âm lịch. Hiện tại PGHH Thuần Túy có 12 người bị cầm tù, 02 người bị biệt giam, 06 người bị cưỡng bách quản chế v́ tranh đấu Đ̣i Tự Do Tôn Giáo.

      Thứ Năm 12-04-2007, nhằm ngày 25-2 âm lịch, đúng 60 năm Đức Huỳnh Giáo Chủ bị CSVN ám hại (25-2 Đinh Hợi nhằm ngày 16-04-1947–25-2 Đinh Hợi nhằm ngày 12-04-2007), người tín đồ PGHH Thuần Túy vẫn bất chấp hiểm nguy, tù tội vẫn cương quyết tổ chức Đại Lễ 25-2 âm lịch đúng ngày 12-04-2007.

      Nguồn tin nhận được từ Việt Nam vào lúc 5g30 ngày Thứ Hai 09-04-2007 (giờ ngày Hoa Thịnh Đốn) cho biết Thứ Bảy 07-04-2007 (ngày VN), CSVN đă họp tổ, răn đe, ngăn cấm tín đồ PGHH tổ chức Đại Lễ 25-2 âm lịch, ai cưỡng lệnh sẽ bị trừng phạt về tội chống lệnh nhà nước, phá rối trị an.

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO H̉A HẢO THUẦN TÚYTỐ CÁO CỘNG SẢN VNvây nhà Tu sĩ, cấm Lễ ngày Giáo Chủ bị hạiThông báo số 2024 ngày 09-04-2007 
 
 
 
 

      Chủ Nhựt 08-04 (ngày VN) nhà của qúy ông: Trương Văn Đức, xă Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang; Hà Văn Duy Hồ, xă Nhơn Mỹ, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang; Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Văn Thứ, xă Phú Thuận, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp; Nguyễn Văn Lẹ, xă Hưng Nhơn, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang; Trần Nguyên Huởn, xă Mỹ Ḥa Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang đă bị công an, đóng chốt, bao vây, với nhiều lời hăm dọa. Qua điện đàm, qúy vị nầy cho biết dù gặp muôn ngàn khó khăn, nguy hiểm nhưng qúy vị vẫn cương quyết tổ chức Đại Lễ 25-2 Âm Lịch, kỷ niệm 60 năm ngày Đức Huỳnh Giáo Chủ bị CSVN ám hại đúng ngày 25-2 âm lịch nhằm 12-04-2007.

      Thứ Hai 09-04-2007 lúc 5g30

      NGUYỄN VĂN CỘI

      Ngày 30-03-2007, cả thế giới sững sờ khi chứng kiến một phiên toà có một không hai trong lịch sử văn minh của nhân loại, đó là phiên toà bịt miệng của toà án nhân dân của Cộng ḥa XHCN Việt nam, xẩy ra tại Huế.

      Nh́n tấm h́nh mà phóng viên ngoại quốc chụp được trong phiên toà, Lm. Nguyễn văn Lư, người đă và đang sả thân đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền cho đại đa số con dân nước Việt, thấp cổ bé họng trước một lực lượng công an (CA) trị hùng hâu của đảng CSVN, đang bị c̣ng tay trước ṿng móng ngựa, bị kiềm chế bởi hai CA sắc phục, lại bị một tên CA thường phục bịt miệng với hai bàn tay vạm vỡ, săn chắc, cuồn cuộn bắp thịt, đang ngước mắt nh́n lên viên quan toà như để chờ lệnh, hắn như muốn ăn tươi, nuốt sống Lm. Lư khi có lệnh, th́ mọi người, không ai có thể kiềm ḷng, mà tự hỏi: đây là toà án nhân dân của nhà nước XHCN Việt nam, nơi mà đảng CSVN vẫn thường rêu rao là “đỉnh cao của trí tuệ loài người” hay sao?

      Phải chăng luật pháp mà đảng CSVN áp đặt ra cho dân Việt, có cái điều khoản là CA có quyền bịt miệng người bị cáo trước toà toà án, nếu bị can phản biện lại những điều phi lư từ quan toà hay sao? Nếu có điều khoản ấy, th́ điều khoản ấy là số mấy? Ban hành ngày tháng nào? Ai kư? Đă được người dân Việt đồng ư qua bất cứ một cuộc trưng cầu dân ư hay chưa?

      C̣n bằng không th́, tại sao ông Nguyễn Minh Triết, chủ tịch; ông Nguyễn Tấn Dũng, thủ tướng CSVN, lại không bắt nhốt ngay tên CA Nguyễn Minh Tân, kẻ đă bịt miệng Lm. NVL ngay giữa công đường. Bởi v́, hành động của CA Tân đă vi phạm luật pháp của chính các ông áp đặt ra, và đó là một hành động bỉ ổi, trắng trợn, man rợ của rừng rú, vi phạm thô bạo đến nhân quyền của Lm. Lư, điều đă được nêu rơ trong Hiến chương nhân quyền Quốc tế, mà nhà nước CSVN đă kư kết. Hay chính các ông và nhà nước CSVN đang ngồi xổm trên luật pháp mà do chính đảng CSVN của các ông, áp đặt ra, bắt buộc dân chúng thấp cổ bé họng phải tuân thủ, để bảo vệ quyền lợi của bè đảng. Hoặc giả, nay mai, để gỡ thể diện cho ĐCSVN, các ông đưa ra một cái tin vịt là đă kiểm điểm, khiển trách tên CA Tân, để ngụy biện cho sự bao che, đồng loă với hành động côn đồ, man dợ của hắn. Vậy th́ cái thứ luật pháp ấy có khác ǵ cái nội quy của một đám thổ phỉ chuyên đi cướp của, hiếp người cô thế. Cái NNVN hiện nay, hành động có khác ǵ một đám sơn tặc, đứng đầu là Bộ chính trị ĐCSVN, lănh đạo cái phường cướp ngày nhà nước CSVN, thông qua một mớ luật lệ rừng rú theo kiểu “thuận tao th́ sống, mà nghịch tao th́ chết”, không cần biết phải quấy, đúng sai ǵ cả. Cứ thử điểm lại những ǵ đảng CSVN đă làm từ khi cướp chính quyền từ chính phủ Trần Trọng Kim, năm 1945 đến nay xem, sự so sánh đảng CSVN với đám sơn tặc có quá đáng hay không?

!!!PHIÊN T̉Aman rợ, ô nhụcVân Việt Hà 
 
 
 
 

      Rơ rà là không. Từ vụ cải cách ruộng đất ở miền Bắc, đảng CSVN viện cớ chia đất cho dân nghèo ở miền Bắc. Đảng CSVN đă tịch thu hầu hết tài sản ruộng, vườn, nhà cửa của các địa chủ, phú nông chia cho thành phần theo CS là chính, c̣n dân nghèo vẫn là dân nghèo, ruộng cũng chẳng có, mà vườn cũng không. Rồi đến vụ đánh tư sản mại bản sau 1975, tất cả tài sản của những chủ nhân các cơ sở công thương, ruộng, vườn, nhà của cũng bị tịch thu (nói cách khác là bị cướp đoạt giữa ban ngày) để chia chác nhau, chứ dân nghèo có ai được hưởng một chút nào đâu, một bằng chứng mà người dân từ Bắc chí Nam đều chứng kiến, đảng CSVN không thể phản biện được điều này.

      Tất cả ruộng, vườn, nhà cửa này là gia tài của bao đời làm việc, buôn bán khó nhọc của các gia chủ, mà gây dựng nên, ấy vậy mà CSVN cố t́nh tiếm đoạt qua tịch thu, quốc hữu hoá, để chia chác nhau. Đă vậy, CSVN c̣n chụp mũ chủ nhân của nó là bóc lột dân chúng mà có. Vậy th́ tại sao ngày nay, đảng viên và đảng CSVN lại theo đuôi và bắt trước địa chủ, tư bản trước kia làm kinh tế, khai thác và bóc lột sức lao động của dân nghèo một cách tráo trở và trắng trợn vậy?

      Nếu không do cướp của, hiếp người và bóc lột sức lao động của người dân một cách tráo trở và trắng trợn giữa thanh thiên, bạch nhật, th́ ở đâu mà các cán bộ CSVN có nhà, có biệt thự, có trang trại, có cơ sở sản xuất công nghiệp, có tiền để cờ bạc, cá độ cả bạc triệu Mỹ kim, rượu trà, đĩ điếm… chỉ trong ṿng có mấy chục năm nay, khi mà hầu hết họ đều xuất thân từ bần cố nông (nghĩa là : vô sản, nghèo mạt rệp) mà lên.

      Tấm h́nh tên CA Tân bịt miệng Lm. NVL trước công đường là một bằng chứng hùng hồn nhất để vạch trần cái chế độ phi nhân, vô luân, vô pháp của nhà nước CSVN hiện nay dưới sự lănh đạo tuyệt đối của ĐCSVN. Một đảng chính trị phi dân tộc, độc tài, độc đoán đang tước đoạt mọi quyền hạn tối thiểu của đại đa số con dân Việt. Ngay trước công chúng, tên CA này c̣n dám ngang nhiên hành động cách man rợ như vậy, thử hỏi trong bóng tối với đội ngũ CA trị hiện nay, đảng CSVN đă và đang gây ra biết bao nhiêu những vụ thủ tiêu, triệt hạ, bắt bớ, hành hạ và tù đầy đối với những con dân Việt suốt 60 năm qua?

      Những người con yêu qúy của dân Việt là nạn nhân của chính sách độc tài, toàn trị, sát máu CSVN, không ai khác đó là những người thiết tha yêu nước, thương ṇi giống Việt, nhưng không chấp nhận du nhập chủ nghĩa CS vào VN. Một thứ chủ thuyết mà nhân loại đă và đang cự tuyệt, nó đă bị tiêu diệt và tan dă ngay trên cái nôi của nó tại Nga-xô, và nó đă bị quốc hội Âu châu ra nghị quyết 1481 kết luận một cách rơ ràng : Chế độ CS và di sản của nó là một tội đồ của nhân loại. Ấy thế mà, ĐCSVN v́ muốn giữ cái quyền độc tài chính trị và quyền lợi của bè đảng, đến giờ này vẫn c̣n tung hô giương cao ngọn cờ CSCN và nhất quyết bám theo cái đuôi định hướng XHCN, bất chấp nhu cầu đ̣i hỏi để phát triển, canh tân xứ sở trong giai đoạn hiện.

      Đảng CSVN luôn luôn lập luận rằng tại VN không có tù nhân chính trị mà chỉ có tù nhân h́nh sự để lường gạt lương tri thế giới nhân loại. Trên thực tế, CSVN đă lươn lẹo qua bộ luật rừng rú h́nh sự của chúng áp đặt ra bao gồm tất cả những tội danh chính trị thành tôi danh h́nh sự. Ngay như điều 88 của bộ luật h́nh sự mà chúng đem ra để kết tội Lm. Lư trong phiên toà man rợ ngày 30-03 vừa qua, th́ nội dung của nó đă hàm chứa và định nghĩa rơ ràng là những hành động chính trị nhưng lại bị gán ghép là tội h́nh sự. Thật là một trong những hành động bỉ ổi, tráo trở trắng trợn của ĐCSVN, đối với đại đa số con dân Việt, và cũng hành vi coi thường sống sượng cộng đồng nhân loại thế giới. Đảng CSVN sẽ phải trả một cái giá nhất định cho những hành động bỉ ổi tráo trở trắng trợn này.

      Cho dù có gian manh thủ đoạn và tráo trở đến đâu, th́ đảng CSVN cũng không lường gạt được lương tâm nhân loại trên toàn thế giới và quốc dân Việt. Đảng CSVN hăy tự mở mắt ra để thấy sự phản ứng của cộng đồng thế giới, nhất là cộng đồng người Việt hải ngoại trong suốt một tuần lễ qua, trước hành động của CA CSVN trong phiên toà man rợ, rừng rú kiểu Kanguroo này, nó không phải chỉ là một vết nhơ, một nỗi ô nhục cho đảng CSVN, mà c̣n là điều xấu hổ cho cả dân Việt : Tại sao c̣n tiếp tục sống trong hèn hạ để cho đám đầu trâu, mặt ngựa ĐCSVN tiếp tục đầy đọa quốc dân tới tận cùng điạ ngục trần gian, trong thế giới văn minh của nhân loại ngày nay.◆◆◆◆◆◆◆

bịt miệngNgôNhânDụng++++ 
 
 
 
PHIÊN T̉A

      Trong chuyến đi thăm Nhật Bản, mọi người hay được nghe anh Đỗ Thông Minh nhắc đến thời cụ Phan Bội Châu đến nước Nhật yêu cầu nhân sĩ nước họ giúp người Việt Nam phục quốc. Không biết tiếng Nhật, không quen phong tục Nhật, lợi khí duy nhất của cụ Phan là dùng cây bút, cụ viết bằng chữ Hán mà giới người có học ở Á Đông thời đó ai cũng biết. Khi ở Trung Hoa cũng vậy, cụ Phan đă chinh phục được sự ủng hộ của giới trí thức cách mạng Trung Quốc bằng những bài báo, cuốn sách kể nỗi thống khổ và tinh thần ái quốc quật cường của người Việt Nam.

      Năm 1923, khi Phan Bội Châu viết những lời tố cáo chế độ thực sân Pháp ở Việt Nam, cụ đă liệt kê những điều luật của đế quốc ngăn cấm người dân Việt. Triết gia Hồ Thích, viết đề tựa cuốn “Thiên Hồ, Đế Hồ” của Phan Thị Hán (một bút hiệu của cụ Sào Nam) đă phải kết án chế độ thực dân Pháp là “một sự sỉ nhục lớn trong lịch sử nhân loại”. Hồ Thích đă nhắc lại khi ông học lịch sử về chính sách bạo ngược của Tần Thủy Hoàng, nhớ có câu là dưới chế độ đó: “Kẻ nào th́ thầm với nhau về Thi, Thư (hai kinh của Khổng Giáo) th́ bị bêu xác giữa chợ”. Ông nghe th́ có ư không tin hẳn. “Ngờ đâu trong điều 67 của H́nh Luật An Nam do người Pháp ở thế kỷ 20 đặt ra, tôi t́m được câu này: 'Hai người trở lên bàn bạc với nhau, th́ gọi đó là âm mưu'...” Hồ Thích lúc đó mới tin chế độ bạo ngược đời nhà Tần là có thật!

      Trong cuốn sách trên, Phan Bội Châu cáo giác thêm nhiều điều ngăn cấm khác. Như điều luật 102, “Những nhóm người từ 20 người trở lên tụ họp nhau hàng ngày hay có định kỳ,... nếu không được chính phủ bảo hộ cho phép... đều bị cấm ngặt.” Cụ Phan tố cáo: “Các hội về tôn giáo, văn học, chính trị cũng phải xin phép quan trên, nhưng lại không nói rơ trường hợp nào th́ được quan trên cho phép. Như thế là cấm tất cả.” Một lời tố cáo khác, điều 115: “Báo ra hàng ngày, báo ra có hạn kỳ, nếu không được chính phủ bảo hộ cho phép th́ cấm tất cả.” Hoặc điều 118: “Không được quan tỉnh cho phép mà tự ư mở hội diễn thuyết th́ người đến dự phải phạt giam từ 2 ngày đến một tháng, và phạt tiền...”

      Đầu thế kỷ trước, Hồ Thích đọc Phan Bội Châu biết được chính sách thực dân Pháp ở nước Việt Nam th́ ông nhớ lại chế độ tàn bạo thời Tần Thủy Hoàng. Ngày nay, chúng ta lại chợt nhớ đến bản án mà cụ Phan kết tội thực dân Pháp, nhân dịp đọc tin tức, coi h́nh ảnh đang diễn ra ở nước ta về phiên ṭa xử Linh Mục Nguyễn Văn Lư.

      Ít khi có một bản tin từ trong nước Việt Nam phát đi lại được cả thế giới loan báo, truyền bá và gây sôi nổi như cậy. Đó là tin phiên ṭa xử cha Nguyễn Văn Lư ngày 30-3-2007, trong tuần trước. Báo Le Monde, tuần báo L'Express ở Pháp, các nhật báo New York Times, Wall Treet Journal, tuần báo Time ở Mỹ đều loan tin. Các đài vô tuyến truyền h́nh ở Anh, Pháp đều chiếu cảnh phiên ṭa, với h́nh ảnh một viên công an mặc thường phục đưa bàn tay hộ pháp ra bịt miệng Linh Mục Nguyễn Văn Lư ngồi trong vành móng ngựa, ngay lúc ông vừa mở miệng ra!

      Một bức h́nh có thể diễn tả hùng hồn bằng hàng vạn lời nói. Một đoạn phim video chiếu cảnh cha Lư bị bịt miệng ngay giữa ṭa có giá trị bằng hàng vạn tấm h́nh. Không có lời tố giác chế độ cộng sản nào hùng hồn như vậy! Một ông linh mục đă bị c̣ng tay ngồi giữa hai viên công an đồng phục mà trước phiên ṭa xử ḿnh, mà vẫn không được mở miệng nói. Chính phủ cộng sản cẩn thận đặt thêm một viên công an thường phục với bàn tay to lớn đứng kèm sau ông linh mục, sẵn sàng đưa tay bịt miệng ông bất cứ lúc nào. Năm 1930, Nguyễn Thái Học và các đồng chí trước khi lên máy chém c̣n được hô lớn “Việt Nam muôn năm!” Đến Nguyễn Văn Trỗi trước khi bị bắn c̣n được phép hô khẩu hiệu hoan hô Hồ Chí Minh. Nếu như Nguyễn Văn Trỗi không chết, ngày nay chắc anh sẽ biết rơ chế độ tàn bạo do Hồ Chí Minh dựng lên đă cướp đoạt tự do và đàn áp con người VN như thế nào. So với chế độ Bạo Tần hơn hai ngàn năm trước, chế độ Bạo Hồ ngày nay c̣n tinh vi và tàn nhẫn hơn nhiều. Bức h́nh bịt miệng cha Lư này sẽ đi vào lịch sử, mỗi khi loài người ghi chép lại về ngày tàn của những chế độ cộng sản cuối cùng trên thế giới. Có người đă ví giống như tấm h́nh anh thanh niên người Trung Hoa đứng cản đường trước đoàn xe tăng đang tiến vào quảng trường Thiên An Môn, Tháng6-1989.

      Khi các báo và các đài ghi nhận và chiếu h́nh ảnh một công an của chế độ bịt miệng Lm Nguyễn Văn Lư cho cả thế giới coi, chắc nhiều người cũng như Hồ Thích ngày xưa, cảm thấy đó “là một sự sỉ nhục lớn trong lịch sử nhân loại” trong thế kỷ 21 này. Nhật báo Wall Street ở New York viết: “Một nước Việt Nam không có ǵ mới!” Tức là dù họ vẫn hô khẩu hiệu “Đổi Mới,” nhưng thời Hồ Chí Minh đưa người ra ṭa án nhân dân đánh đập, hành hạ, chửi rủa tục tĩu như thế nào, ngày nay ṭa án vẫn diễn ra cảnh giống y như vậy! Tuần báo Time đoán, “Chính quyền cộng sản có lẽ không dự trù được t́nh cảnh một công an tại phiên ṭa đă lấy tay bịt miệng một linh mục 60 tuổi...” Bài báo tự hỏi, “Không biết liệu các phiên ṭa xử hai luật sư Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân có được mở cửa cho phép các phóng viên vào dự như vậy hay không.” Tuần báo The Economist ở Anh Quốc nhận xét, “Chính quyền Việt Nam vẫn hoảng sợ trước bất kỳ sự thách đố nào về chế độ độc quyền chính trị của họ.”

      Cả thế giới nh́n rơ bộ mặt thật của chế độ cộng sản, nhưng họ cũng làm cho cả nước nhục nhă. Từ nay mỗi khi người nào đi ra nước ngoài tự giới thiệu ḿnh là dân Việt Nam, nhiều người dân nước khác sẽ hỏi: “Người Việt Nam à? Có phải anh, chị sống ở cái nước có ông công an tḥ tay bịt miệng ông thầy tu ở giữa phiên ṭa hay không?” Hơn 80 triệu đồng bào ta sẽ phải gánh mối nhục đó, không biết đến bao giờ loài người mới quên được.

      Nhưng đảng Cộng Sản là một nhóm người không biết hổ thẹn. Chính v́ không bao giờ biết hổ thẹn cho nên năm 2005 chính quyền Cộng Sản Việt Nam mới yêu cầu các nước Đông Nam Á phá bỏ những tấm bia kỷ niệm các thuyền nhân bỏ ḿnh trên đường vượt biển t́m tự do. Không chế độ nào lại đuổi theo cả những người quá cố để trả thù một cách hèn hạ như vậy. Ngày nay, các phái đoàn cựu thuyền nhân Việt Nam ở Úc, ở Mỹ đang vận động các quốc gia Đông Nam Á phục hồi lại các đài kỷ niệm này và trùng tu các bia mộ. Trên đảo Bi Đông c̣n 433 nấm mồ đồng bào tị nạn. Những nấm mồ này là dấu vết của những con người dám vượt bao gian nan nguy hiểm, đă hy sinh chỉ v́ muốn sống tự do.

      Cũng v́ không biết thế nào là sỉ nhục nên chính quyền cộng sản lại đang than phiền về phán quyết của một ṭa phúc thẩm ở Thái Lan, trả tự do cho ông Lư Tống, không dẫn độ ông trở về Việt Nam. Lư do mà vị quan ṭa người Thái nêu lên là việc chiếm máy bay thả truyền đơn của ông là một hành động chính trị, không có dự tính xâm phạm an ninh của nước nào cả. Nhưng Cộng Sản Việt Nam không hiểu được thế nào là một hành động chính trị. Họ bắt Linh Mục Nguyễn Văn Lư ra ṭa lấy cớ ông đă soạn thảo và phân phát các tài liệu chống lại nhà nước xă hội chủ nghĩa. Họ kết tội ông đă dám trực tiếp trả lời các cuộc phỏng vấn trên đài, nói xấu nhà nước xă hội chủ nghĩa, đă sử dụng mạng lưới Internet để đạt các mục tiêu này. Nhưng họ không thể buộc ông vào một tội bạo động hay xúi giục người khác bạo động. Hành động của ông chỉ là phát biểu ư kiến, nghĩa là những hành động chính trị. Bất cứ công dân ở một nước tự do nào cũng có quyền phát biểu ư kiến như vậy. Bất cứ ai cũng có quyền kêu gọi người khác hợp tác với ḿnh đ̣i cho đồng bào được hưởng những quyền tự do căn bản, xứng đáng làm người. Bắt bớ và phạt tù một người sử dụng các quyền tự do phát biểu và tự do hội họp là làm ngược lại những điều đă ghi trong hiến pháp nước Việt Nam hiện nay. Không khác ǵ thời thực dân Pháp c̣n cai trị nước ta. Nếu c̣n sống chắc cụ Phan Bội Châu cũng lên án chế độ cộng sản ở nước ta không khác ǵ chế độ thực dân Pháp 100 năm trước đây!

      Nhưng bản chất của chế độ cộng sản là Lê Nin nít. Hồ Chí Minh vẫn lấy làm hănh diện là ông ta đă “giác ngộ chủ nghĩa Mác-Lê Nin” và thường kể công đă đem các chủ nghĩa đó vào áp dụng ở nước ta. Các con cháu ông ta vẫn theo đúng “con đường Bác đă chọn.” Theo Lê Nin, một nhà nước vô sản chuyên chính không bị hạn chế bởi bất cứ một luật pháp nào hay một quy tắc đạo lư nào cả. Họ tự tiện đặt ra luật pháp, chỉ cốt bảo vệ quyền hành của nhóm cường hào tham nhũng, phản lại chính bản hiến pháp mà họ đang dùng. Họ không cần theo những quy tắc đạo lư tối thiểu, không cần giữ thể diện, ngay cả những phép lịch sự, những tập tục mà ṭa án tại các nước văn minh vẫn áp dụng. Vẫn giữ nguyên bộ mặt chuyên chính vô sản và vô học. Cho nên mới có cảnh công an tḥ tay bịt miệng, xốc vai, xách cổ một ông linh mục giữa phiên ṭa.

      Như ông Carl Thayer, một chuyên gia nghiên cứu về Việt Nam hiện tại, ở nước ta hiện nay c̣n có sức ép mạnh của chính các đảng viên và cán bộ cộng sản có hiểu biết, họ cũng đang đ̣i đảng Cộng Sản phải thay đổi. Họ cũng đ̣i hỏi những quyền tự do căn bản không khác ǵ những người như Lm Nguyễn Văn Lư, Ls Nguyễn Văn Đài, Luật Sư Lê Thị Công Nhân, vân vân. Sức ép của các đảng viên này, theo nhận xét của ông Thayer, c̣n mạnh hơn cuộc tranh đấu của các nhà dân chủ. Trong khi đó th́ nhóm lănh đạo đảng vẫn cố bám lấy địa vị độc quyền chính trị để khai thác các cơ hội tham nhũng và làm giàu do độc quyền mang lại. Họ coi thường hiến pháp và bất chấp cả đạo lư làm người.

      Như Mạnh Tử viết: “Thượng vô đạo quỹ, hạ vô pháp thủ.” Trên cuộc có đạo lư nào mà theo, dưới không bị luật pháp ràng buộc. Mạnh Tử nói rằng một chế độ như vậy khó ḷng tồn tại được. Cho nên nhiều người coi h́nh ảnh bàn tay của đảng bịt miệng Linh Mục Nguyễn Văn Lư ngay giữa phiên ṭa là dấu hiệu báo trước ngày suy tàn của chế độ cộng sản ở nước ta.

      Ngô Nhân Dụng

      Bằng giờ năm ngoái đại hội X của đảng Cộng Sản Việt Nam đang kéo chú ư của dư luận trong và ngoài nước. Trước đó nhiều tháng nhà cầm quyền đă chuẩn bị ráo riết mọi mặt để bảo đảm sự thành công của đại hội theo một kế hoạch quy mô. Những hội nghị trung ương đảng 13, 14, rồi 15 liên tục làm việc khẩn trương.

      Một cuộc thi đua rộng khắp các học đường, xí nghiệp, nông trường nhằm chào mừng đại hội.

      Một chiến dịch tuyên truyền rộng lớn được phát động để đề cao lănh tụ và thành tích “đổi mới” trong 20 năm qua.

      Những cuộc triễn lăm quy mô tốn kém tại viện bảo tàng Cách Mạng và tại số 2 Hoa Lư với bức chân dung vĩ đại của ông Hồ mà bên cạnh hay bên trên không thấy ảnh những lănh tụ có râu (!). Một điều khá lạ, khiến các quan sát viên ngoại quốc chú ư. (Nhưng khi đến trụ sở đại hội th́ những khuôn mặt có râu vẫn lồ lộ ở đó.)

      Đùng đùng cho nổ vụ PMU18 ḥng kéo sự chú ư của dư luận khỏi những vấn đề nhức nhối từ 2 năm trước là các vụ T4 và Tổng Cục 2.

      Đặc biệt là ngay giữa quảng trường Ba đ́nh một sân khấu hoành tráng vô h́nh được dựng lên. Trên đó các danh hài chế độ đua nhau tŕnh diễn màn hài kịch “Góp Ư” rất ăn khách. Khách quốc nội lẫn khách hải ngoại! (Về màn bi hài kịch này, trong bài Con Tố Cha Vợ Tố Chống đăng trên DCV Online từ ngày 30-3-06, chúng tôi đă tiên đóan kết quả vừa khôi hài vừa mỉa mai vừa tất nhiên của nó, và đă bị một số bạn đọc chỉ trích.)

      Không cần biết là do bên ngoài hiếu kỳ tự động t́m đến, hay do bên trong vận động, mời mọc mà “ngẫu nhiên” người ta thấy những nhân vật Trung Cộng như Cẩm Duệ, Trung Đức Duy, Tào Cương Xuyên, Từ Đôn Tín.... lảng vảng chung quanh Ba đ́nh, trước khi phái đoàn hạ viện Mỹ do chủ tịch Dennis Hastert lănh đạo tới. Rồi sau khi ông Vua tân thời Hồ Cẩm Đào của dân các chú Con Trời bắn tiếng “Phan Văn Khải phải được thay thế bằng Nguyễn Tấn Dũng”, ngay cả trước khi Dũng được bầu vào bộ Chính Trị, th́ tay trùm tư bản Mỹ Bill Gates, tỷ phú số một của hành tinh cũng chợt đảo qua Hà Thành và Sài Thành để được ca tụng và nêu gương cho giới trẻ Việt Nam nuôi chí lớn. Có nên kể thêm sự có mặt của phái đoàn ngoại giao của Hiệp Hội Châu Âu do bà Benita Ferrero cầm đầu nữa không?

      Số lượng tin tức và cách thức loan tin về tất cả những sự việc trên làm lu mờ một biến cố quan trọng từ phía các nhà đấu tranh cho Dân Chủ Tự Do: Sự ra đời của bản Tuyên Ngôn Tự Do Dân Chủ chỉ mười ngày trước đại hội đảng, mang chữ kư của 118 người để rồi trở thành Khối 8406, với hàng ngàn đoàn viên.

      Đó là những việc cách nay một năm. Đảng đă chuẩn bị kỹ cho đại hội. V́ đại hội là của đảng.

từ ĐẠI HỘIđến QUỐC HỘIMinh Vơ 
 
 
 
 

      Năm nay đảng cũng chuẩn bị kỹ cho Quốc Hội, v́, mỉa mai và nghịch lư thay, cái gọi là Quốc Hội này cũng là của đảng. Của đảng, v́ tất cả 500 đại biểu sẽ phải là đảng viên (khoảng 90%) hoặc do đảng chọn (khoảng 10%) thông qua Mặt trận Tổ Quốc là tổ chức ngoại vi của đảng. Đă có một cuộc hiệp thương để phân phối số đại biểu dành cho từng tổ chức, đoàn thể...mặc dù một vài nhà trí thức đă thức tỉnh hay bớt sợ phần nào đă lên tiếng phê b́nh, nhắc nhở, cảnh cáo: Hiệp thương để thỏa thuận phân phối số ĐBQH (đại biểu Quốc Hội) cho các cơ quan và tổ chức thuộc hệ thống chính trị trước khi tiến hành bầu cử là phủ định quyền tối cao quyết định của cử tri (tức của toàn dân) trong sự lựa chọn ĐBQH thông qua bầu cử. (Phan Đ́nh Diệu). Hoặc : “Vận động bầu cử cần tiến hành b́nh đẳng, tránh bị kỳ thị, như có đại biểu đă phát biểu.” (Lê Đăng Doanh) (1)

      Để chuẩn bị xa, gần cho cuộc bầu cử cái quốc hội của đảng ấy, “đảng ta” cũng đă làm một số việc khá ngoạn mục.

      Sau những cố gắng móc nối để dụ được các ông Nguyễn Cao Kỳ và Phạm Duy tách khỏi khối người Việt hải ngoại để về nước chịu sự sai khiến của ḿnh, đảng CS đă “cho phép” (hay dàn xếp, thỏa hiệp? và quảng cáo rầm rộ trước) để một phái đoàn hùng hậu của Làng Mai ở Pháp do sư ông Thích Nhất Hạnh cầm đầu linh đ́nh về nước để lập các trai đàn giải oan cho những người đă chết, nhưng không đếm xỉa hay quan tâm đến những oan trái hiện đang chồng chất của những ngựi c̣n sống. Sự việc này đă kéo chú ư của nhiều cơ quan ngôn luận ngoại quốc. Nếu Nguyễn Cao Kỳ là chính khách thuộc thành phần lănh đạo chính trị miền Nam trước đây, và Phạm Duy thuộc thành phần nghệ sĩ nổi tiếng một thời tại miền Nam cũng như tại Hải ngoại, th́ Thích Nhất Hạnh có thể được coi là thành phần nổi tiếng nhất thuộc một tôn giáo vốn tự coi là đông đảo nhất của Việt Nam, mặc dù ông lưu vong đă lâu tại Pháp, và đă tự ư lập ra một hệ phái Phật giáo riêng chẳng giống ai. Cho nên năm 2005, về nước sư ông đă bị hoà thượng Thích Quảng Độ, viện trưởng Viện Hóa Đạo của Giáo Hội Viêt Nam Thống Nhất từ chối không tiếp.

      Sự kiện sư ông Thích Nhất Hạnh đem vài trăm đệ tử, tăng sĩ và Phật tử từ hải ngoại về nước chỉ ít ngày trước khi phái đoàn của Vatican tới Hà Nội trong chuyến thương thuyết thứ 15 nhằm dọn đường cho bang giao gữa Vatican và Cộng Sản Việt Nam có dính dáng ǵ đến việc thánh tượng Đức Mẹ Sầu Bi (2) ở Ninh B́nh bị đập phá (ngày 30-1-07) và các vụ sách nhiễu, khủng bố bắt giữ sau đây không? Chỉ xin kể một vài vụ gần đây nhất: Vụ đập phá ngôi tịnh thất của thượng tọa Thích Thiện Minh tại thị xă Bạc Liêu (ngày 16-3-07), rồi khám nhà, tịch thu máy vi tính, bắt thưọng tọa Thích Thiện Minh đi làm việc (ngày 19-3-07): việc lấp đường vào chùa Ba La Mật, hành hung, đánh đập ḥa thượng Thích Nhật Ban chủ tŕ chùa này (giữa tháng 2-07); việc công an bao vây nhà và khủng bố tinh thần huynh trưởng gia đ́nh Phật Tử Lê Công Cầu, cấm thượng tọa Thích Chí Thắng sinh hoạt gia đ́nh Phật Tử, sách nhiễu, cướp giật sách tay mang thiệp chúc Xuân của thượng tọa Thích Chí Thắng, trụ tŕ chùa Phước Thành, Thừa Thiên-Huế; và nhiều vụ sách nhiễu, đàn áp nhắm vào các tăng sĩ thuộc Giáo Hội Việt Nam Thống Nhất tại các tỉnh B́nh Định, An Giang, Đồng Nai Bạc Liêu, Thừa Thiên-Huế v.v..(trong tháng 2- 07).?

      Việc thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sang Vatican yết kiến Giáo Hoàng (25-1-07), và phó thủ tứớng Phạm Gia Khiêm sang Mỹ gặp ngoại trưởng Rice (ngày 15-3-07) có dính dáng ǵ đến những vụ bắt giữ bà Thérèse Jebsen thuộc Sáng hội Rafto tại Thanh Minh Thiền Viện, khi bà này tới thăm ḥa thượng Thích Quảng Độ, Viện Trưởng Viện Hóa Đạo, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất (ngày 15-3-07) không? Về sự việc này, chúng tôi xin trích một đoạn vắn trong lời phát biểu của hoà thượng viện trưởng khi trả lời phỏng vấn của phóng viên Quê Mẹ, Ỷ Lan, để độc giả thấy được hoàn cảnh xảy ra vụ việc và thái độ kiên cường bất khuất của một bậc chân tu từng chứng kiến những hành động dă man của CS.

      Ỷ Lan: Kính xin Ḥa thượng cho biết cảm tưởng trước sự việc này?

      HT. Thích Quảng Độ: Về vấn đề này tôi chỉ tội nghiệp cho bà. Rất thương. Tôi buồn nhiều, mà tôi buồn ở chỗ tôi xấu hổ cho dân tộc tôi. Không có một chút ǵ là tính người, không c̣n một chút ǵ lịch sự, văn minh. Nó là một bọn người đầu trâu mặt ngựa thôi. Tôi chưa từng năn nỉ Cộng sản bao giờ mà! Bản thân ḿnh chịu tù, bị lưu đày, nhưng chưa bao giờ năn nỉ nó một lời, mà hôm nay tôi phải năn nỉ nó, là v́ tôi thấy bà tội. Người đâu tiên người ta đến đây lạ nước lạ cái, mà đối xử người ta như thế. (...) Th́ đấy, cứ suy ra một người ngoại quốc người ta đến, mà công an cư xử như thế, th́ phải hiểu cho 80 triệu dân Việt Nam đang sống dưới một chế độ như thế nào?

      Và nhất là những sự việc trên có liên hệ xa gần ǵ đến những vụ bắt giữ Linh mục Nguyễn Văn Lư 60 tuổi, các luật sư Nguyễn Văn Đài 38 tuổi và Lê Thị Công Nhân 28 tuổi, kỹ sư Đỗ Nam Hải, những đồng chí thân thiết của linh mục Lư không. Dĩ nhiên chẳng dính dáng ǵ lắm đâu. Có thể chỉ là ngẫu nhiên. Nhưng người quan sát không thể không chú ư tới sự “ngẫu nhiên” lư thú này. Lại c̣n việc một “phụ tá” của linh mục Nguyễn Văn Lư là Nguyễn Phong bị khám nhà, bắt đi (ngày 16-2-07), rồi vài ngày sau tuyên bố giải tán đảng Thăng Tiến Việt Nam. Quan trọng hơn nữa là vụ kỹ sư Đỗ Nam Hải (Phương Nam), một trong những người đứng đầu gió ngọn sóng từ khi khối 8406 ra đời bị bắt, bị khủng bố tinh thần (?), rồi đột ngột tuyên bố rút lui khỏi khối vào giữa tháng 3 này! 

      Vụ Phạm Duy và Nguyễn Cao Kỳ về nước xảy ra đă lâu. Nói ra sẽ dài ḍng, không khéo sẽ lạc đề. Hăy bỏ qua. Chỉ nên chú ư vào những sự kiện có liên quan đến tôn giáo và những hoà thượng, thượng tọa, và linh mục. 

      Về sự hồi hương linh đ́nh của phái đoàn đồ sộ tiếng tăm của sư ông Nhất Hạnh và sư bà Chân Không (thế danh Cao Ngọc Phượng), chúng tôi xin phép không nói thêm, v́ đă có quá nhiều người đề cập và phân tích tỷ mỷ theo nhiều xu hướng khác nhau rồi. Nói thêm sợ trúng kế của những kẻ muốn đánh lạc hướng dư luận.

      Chúng tôi chỉ muốn tập trung vào những sự việc liên quan đến linh mục Nguyễn Văn Lư và ḥa thượng Thích Quảng Độ là hai vị chức sắc của hai tôn giáo tương đối lớn tại Việt Nam ngày nay, hiện đang bị nhà cầm quyền Cộng Sản giam lỏng v́ tội chống chế độ.

      Về địa vị, một linh mục coi một giáo xứ nhỏ như cha Lư không thể so sánh được với Ḥa thượng Viện trưởng Viện Hóa Đạo, là một trong hai lănh tụ tối cao của Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất. Nhưng nếu xét về lư do và thái độ chống chế độ Độc Tài Cộng Sản, th́ có chỗ tương đồng rất quan trọng.

      Ḥa thượng Thích Quảng Độ có một sư phụ vô cùng kính mến bị Việt Cộng sát hại mà ngài đă từng kể lại chi tiết trong một lá thư gửi cho TBT Đỗ Mười ngày 19-8-1994. Trong thư có đoạn: “Cũng ngày hôm nay, cách đây 49 năm, sư phụ tôi là ḥa thượng Thích Đức Hải, trụ tŕ chùa Linh Quang, xă Thanh Sam, phủ Ứng Ḥa, tỉnh Hà Đông, đă bị cộng sản giết vào hồi 10 giờ sáng ngày 19-8-1945 (tức ngày 12-7 Ất Dậu), ngày cách mạng thành công, trên băi cỏ trước đ́nh làng Bặt thuộc phủ Ứng Ḥa, tỉnh Hà Đông, cách chùa sư phụ tôi 2 cây số, v́ bị gán cho tội “Việt gian bán nước”....(3)

      Linh mục Lư cũng có một sư phụ vô cùng kính mến là giám mục Nguyễn Kim Điền đă bị cộng sản ngược đăi, sách nhiễu, tra vấn và đă chết tại nhà thương trong một trường hợp đầy nghi vấn mà cha Lư nghĩ rằng ngài bị đầu độc. Tuy Giám Mục Nguyễn Kim Điền của linh mục Lư bị nạn sau ḥa thượng Thích Đức Hải 4 thập kỷ, và cái chết của ngài không đẫm máu và rùng rợn bằng, nhưng vết thương để lại trong tâm khảm linh mục th́ không kém sâu thẳm.

      Có lẽ v́ vậy mà cũng như Ḥa Thượng Thích Quảng Độ, linh mục Nguyễn Văn Lư rất cương quyết và kiên cường một ḷng một dạ chống đối chính thể Cộng Sản độc tài khát máu. Gần chục năm trước ông đă giăng khẩu hiệu TỰ DO TÔN GIÁO HAY LÀ CHẾT trước nhà thờ, dưới chân tháp chuông xứ Nguyệt Biều của ông. Đăc biệt là gần đây ông đă xướng xuất lên chiến dịch TẨY CHAY BẦU CỬ QUỐC HỘI THEO KIỂU ĐẢNG CỬ DÂN BẦU vào ngày 20-5 sắp tới.

      Chủ trương này trước tiên đă được 3 linh mục (Chân Tín, Phan Văn Lợi, Nguyễn Hữu Giải) tán thành và ngày 17-10-2005 bốn ông đă đồng kư tên vào lời kêu gọi bầu cử đa đảng và Tẩy chay Bầu Cử độc đảng 2007. Sau đó đă được chấp nhận và phổ biến bởi Khối 8406 như chủ trương chính thức của Khối này.

      Căn cứ vào một tham luận của linh mục Lư được một số báo đăng tải trong tháng 11-2005, th́ ông rất xác tín: Tẩy chay bầu cử độc đảng 2007 là đánh một đ̣n trí mạng vào chính ngay tử huyệt tối độc của chế độ độc tài cộng sản Việt Nam”. (4)

      Theo những ǵ đă xảy ra chúng tôi suy đoán là linh mục Lư muốn dồn nhà cầm quyền vào cái thế lưỡng nan: Một là phải cho bầu cử tự do dân chủ đa đảng, hai là cuộc bầu cử sẽ bị tẩy chay. Dĩ nhiên với điều kiện là lời hô hào tẩy chay được đa số cơ quan ngôn luận và đảng phái ở hải ngoại hưởng ứng nhiệt liệt và phổ biến rộng răi để đến tai nhân dân trong nước. Và nhất là nếu các chức sắc thuộc các tôn giáo trong nước cũng (ít là ngầm) tán trợ, để tín đồ hưởng ứng. Tiếc rằng cho đến nay thực tế không lấy ǵ làm lạc quan, nếu không nói là bi quan.

      Phải chăng v́ thấy được mưu tính của Khối 8406 mà Cộng đảng làm áp lực, hay mua chuộc để một thành viên của Khối, thân cận với linh mục Lư là anh Nguyễn Phong, để anh này, sau khi bị bắt và tiếp xúc với nhà cầm quyền, đă tuyên bố giải tán đảng Thăng Tiến Việt Nam (ngày 16-2-07). Và ngay cả trường hợp của kỹ sư Đỗ Nam Hải cũng khó tránh được sự nghi ngờ đó.

      Rồi liền sau đó (ngày 19-2-07) họ ra lệnh khám xét pḥng của linh mục Lư, tịch thu 6 máy điện toán, 6 máy điện thoại di động cùng nhiều tài liệu khác của các cộng sự viên và đưa linh mục đi biệt giam bên hông nhà thờ Bến Củi thuộc xứ đạo của linh mục Du, cách Huế khoảng ba chục cây số. Xin lưu ư là trong cùng ngày 16-2-06 bị bắt không chỉ có anh Nguyễn Phong mà c̣n ba người nữa trong khối 8406 là anh Nguyễn B́nh Thành, cô Hoàng Thị Anh Đào thư kư của đảng Thăng Tiến, và cô Lê Thị Lệ Hằng thuộc Khối 8406...

      Làm vậy nhà cầm quyền muốn bịt miệng linh mục Lư là người chủ trương và quyết tâm kêu gọi tẩy chay bầu cử. Đồng thời cũng muốn làm tê liệt đảng Thăng Tiến, và làm suy yếu Khối 8406. (5)

      Phản ứng của linh mục Lư về việc ông bị bắt giam tại một căn pḥng bên nhà thờ Bến Củi hiện thời chỉ là tuyệt thực. Tính mạng ông có thể bị đe dọa v́ chứng lao phổi tái phát trong khi ông lại tuyệt thức. Trong khi đó th́ ở hải ngoại nhiều đoàn thể đă biểu t́nh mang ảnh ông yêu cầu CS phóng thích ngay.

      Nhưng xem ra không mấy người để ư rằng ông không coi mạng sống của ḿnh quan trọng bằng lời kêu gọi tẩy chay bầu cử độc đảng. Ông đă từng tuyên bố Tự do (tôn giáo) hay là chết. Và theo ông chỉ có tẩy chay bầu cử độc đảng để mở màn cho sinh hoạt dân chủ thực sự bằng những cuộc bầu cử tự do, đa đảng mới hy vọng có được tự do tôn giáo. Nghĩa là nếu đạt được mục tiêu tranh đấu đó th́ dù ông có bị tù hay bị xử tử cũng măn nguyện.

      Hiện đă có một làn sóng vận động để đ̣i Hà Nội phóng thích ngay tức khắc linh mục Lư và các nhân vật trong đảng Thăng Tiến Việt Nam và / hay thuộc Khối 8406.

      33 nước gồm Liên Hiệp Âu Châu, Mỹ và Úc đă lên tiếng phản đối việc bắt giam phe đối kháng.

      54 đoàn thể, tổ chức và chính đảng người Việt Hải ngoại cũng đă “long trọng kêu gọi Đức Giáo hoàng, Ông Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc, các nguyên thủ quốc gia của những nước trên thế giới hăy kịp thời lên tiếng can thiệp và áp dụng những biện pháp thích ứng để áp lực nhà cầm quyền CSVN phải trả tự do tức khắc cho những người bất đồng chính kiến đang bị giam cầm trái phép”.

      Nhân lời kêu gọi khẩn thiết này, chúng tôi xin trích lại đây mấy lời van nài tha thiết đầy bi thương của ông Vũ Cao Quận, một tiếng nói, khi nghẹn ngào, khi dơng dạc, cho Tự Do Dân Chủ ở trong nước. Ông chỉ xin sự thương xót cho cô gái nhỏ tuổi Lê Thị Công Nhân (28 tuổi) mà ông coi như con ruột. Nhưng người đọc hiểu ông muốn yêu cầu thế giới hăy quan tâm đến phong trào đấu tranh cho Tự Do Dân Chủ ở trong nước, đang bị nhà cầm quyền thẳng tay đàn áp như một kẻ vũ phu hà hiếp người con gái bé nhỏ. Trích:

      “....Tôi chỉ là một công dân già, không chức quyền, không tiền bạc và không hề có chút ǵ để nhân danh cả. Tôi chỉ có tấm ḷng của một người cha để nhân danh, tôi tha thiết kêu gọi: Ông tổng Thống Mỹ, Các ông, các bà Tổng Thống, thủ Tưóng của Liên Minh Châu Âu, Các Bà Nữ Hoàng, Đức Nhật Hoàng tôn kính và Thủ Tướng Nhật Bản

      “Nếu tất cả các vị tôn kính c̣n chút nước mắt xin hăy nhỏ xuống v́ Lê Thị Công Nhân, v́ một đứa con gái Việt Nam bé bỏng yếu ớt.

      “Hăy rủ ḷng thương nó như thương đứa con tội nghiệp mà các vị mạnh mẽ lên tiếng buộc nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam phải trả tự do ngay cho nữ luật sư Lê Thị Công Nhân cùng luật sư Nguyễn Văn Đài chỉ v́ 2 luật sư này đă “phạm tội” san sẻ truyền đạt những điều cao thượng, bác ái thuộc về “dân chủ và nhân quyền” của nước Mỹ, của nước Pháp, của George Washington, Thomas Jefferson, Franklin Rơosevelt, Abraham Lincoln... của Montesquieu... cho thế hệ trẻ Việt Nam tội nghiệp đang bập bơm về dân chủ và về cái quyền được làm người. (....)

      Thật là cảm động. Nếu được đọc toàn văn lá thư của Vũ Cao Quận, nhiều người sẽ rưng rưng nước mắt. Lệ không chỉ dành cho Lê Thị Công Nhân. Cả cho phong trào Tự Do Dân Chủ c̣n non trẻ nữa.

      Nhưng v́ đâu thế giới hầu như bất lực, hay làm ngơ trước sự đàn áp thô bạo của bạo quyền?

      Linh mục Lư đă lư giải thực tế phũ phàng này trong bài tham luận nói trên.

      Quốc Hội rơ rằng là của Đảng chứ không phải của dân. V́ trong số 500 ghế đại biểu, chỉ khoảng 50 ghế dành cho trên 80 triệu dân. C̣n đảng chỉ có 3 triệu đảng viên (4% dân số) mà lại dành khoảng 450 ghế.

      Nhưng xuyên qua 11 cuộc bầu cử trước, đảng CS đă dùng đại xảo để chứng minh với dư luận toàn thế giới rằng nhân dân Việt Nam chấp nhận quồc hội đó, quốc hội của Đảng, thông qua cuộc bầu cử “tự do”. Nhân dân có quyền đi bầu hay không đi bầu, vậy mà lần nào cũng gần 99% dân đều đi bầu,

      Vậy chỉ có một cách chứng minh với thế giới rằng dân Việt không chấp nhận cái quốc hội giả dối, tượng trung cho cái chế độ độc tài này là không đi bầu.

      Nếu nhân dân, trong số đó thiếu ǵ trí thức, kể cả trí thức phản tỉnh, trí thức khát khao dân chủ cũng đi bầu, th́ hỏi lấy lư do ǵ để cổ vơ cho dân chủ tự do?

      Cho nên, nếu chúng ta ủng hộ linh mục Lư, kêu gọi thế giới can thiệp để thả ông, th́ đó là điều tốt. Nhưng, nếu biết rằng ông thà chết để đ̣i cho bằng được tự do tôn giáo, trong khuôn khổ tự do nói chung, th́ tán thành, cổ vơ cho lời kêu gọi tẩy chay bầu cử độc đảng c̣n tốt hơn, và hợp ư của ông hơn. Nhưng tại sao dư luận quần chúng và các đảng phái lại thờ ơ lănh đạm với lời kêu gọi tẩy chay của Kối 8406?

      Nhiều người bảo tẩy chay bầu cử là một phương pháp quá mạnh và không thực tế. Nhưng không có biện pháp mạnh th́ đừng ḥng xoay chuyển cục diện. Đă trên nửa thế kỷ rồi nhân dân đă cam phận đảng đặt đâu ngồi đó. Biết bầu cử Quốc Hội theo kiểu đảng cử dân bầu là phi dân chủ, mà vẫn ngoan ngoăn đi bầu. Trạng huống ấy đă thành nếp sinh hoạt “dân chủ tập trung” của đảng, nghĩa là một thứ lừa mị, gian dối. Muốn phá vỡ một tập quán lâu đời lại sợ biện pháp mạnh ư? Nó mạnh đấy. Nhưng cũng là phương pháp hợp pháp, bất bạo động, phù hợp với chủ trương của hầu hết các tổ chức, đoàn thể đấu tranh cho Tự Do Dân Chủ hiện nay.

      C̣n nếu bảo không thực tế th́ có thể đúng một nửa. Những biện pháp gắt gao mà hữu hiệu của đảng, và Công An nhằm kiểm soát hộ khẩu, theo dơi mọi hành vi hoạt động của người dân khiến ai cũng sợ nếu vắng mặt tại pḥng phiếu sẽ bị báo cáo và ghi sổ đen, và sau này sẽ bị trừng trị, hay làm khó dễ trong các vấn đề sinh hoạt kể cả vấn đề ăn ở, di chuyển. Như vậy sẽ rất ít người nghe theo mà tẩy chay bầu cử. Đó là chưa kể thật khó mà phổ biến lời kêu gọi này tới được đa số dân chúng.

      Về điểm này th́ linh mục Lư cũng đă tiên liệu và ông chỉ mong làm sao có được 5% người dân dám tẩy chay th́ cũng đă gây được sự chú ư của quốc tế, nếu so sánh với các lần bầu cử trước. Và như vậy cũng đă cấy được vào chế độ CS trong nước cái mầm ung thư, như linh mục Lư ám chỉ. Vả lại tẩy chau bầu cử không phải chỉ là không đi bầu. Đi bầu nhưng bỏ phiếu trắng, phiếu bất hợp lệ cũng là một cách phản đối bầu cử độc đảng.

      Nhân nhắc đến con số 5% của linh mục Lư chúng tôi liên tưởng tới gần 2 triệu người Việt đă làm một cuộc bỏ phiếu bằng chân vô cũng can đảm hồi 1975-1979, khi họ bỏ tất cả lại cho kẻ chiến thắng để liều chết vượt biên, vượt biển, đi t́m Tự Do. Gần 2 triệu trên một dân số 40 triệu dân lúc ấy cũng tương đương 5% đấy. Và cuộc bỏ phiếu bằng chân lúc ấy đă khiến cả thế giới tỉnh ngộ về thiên đường CS. Cũng v́ 5% số phiếu bằng chân ấy mà cái họa “Domino”, theo tiên đoán của cố T.T. Mỹ Dwight Eisenhower đă không xảy ra, và chỉ trên một thập kỷ sau, toàn bộ Khối Cộng Đông Âu và Liên Xô tan ră.

      Lư do khiến phần đông đảng phái và tổ chức chính trị không tán thành và-hoặc không dám cổ vơ cho biện pháp tẩy chay, v́ họ hy vọng sẽ len lỏi được vào con số 10 phần trăm ứng cử viên ngoài đảng để trước hết hăy có tiếng nói trong quốc hội, dù là quốc hội của đảng. Cho nên theo họ, cần phải khuyến khích người dân đi bầu và bầu cho những ứng cử viên độc lập hay thuộc phe Tự Do dân chủ.

      H́nh như đă có những toan tính, tiếp xúc để một số người Việt hải ngoại có thể về nước ứng cử với tư cách cá nhân hay đảng phái. Những người chủ trương chống tẩy chay c̣n mơ mơ màng màng nghĩ tới một hoàn cảnh thích hợp mới qua những diễn biến xảy ra trong những liên hệ của Cộng Sản Việt Nam với Hoa Kỳ và Vatican trong tương lai!

      Có thế những người này không phải không biết đến kinh nghiệm và bài học cay đắng của các đảng Đại Việt Quốc Dân Đảng và Việt Cách hồi 1946, khi Việt Minh dàn xếp để biếu không cho nhóm trước 50 ghế và nhóm sau 20 ghế. Nhưng họ nhận định -đúng hay sai?- rằng ngày nay t́nh thế đă khác 1946.

      Theo thiển ư th́ dầu sao những người đi bầu, hay ra ứng cử vào một cái quốc hội của Đảng chứ không phải của dân đă là một h́nh thức đầu hàng hay thỏa hiệp, không c̣n lư do khoe khoang, tự hào là ḿnh đấu tranh cho tự do dân chủ nữa. Quần chúng yêu chuộng tự do dân chủ không tán thành và ủng hộ một đường lối đầu hàng hay thoả hiệp kiểu đó đâu.

      Nếu có một biện pháp dung ḥa th́ đó là, một mặt tuyệt đại đa số vẫn theo chủ trương của Khối 8406 kêu gọi toàn dân tẩy chay bầu cử. Một mặt làm ngơ cho một vài tổ chức, hay cá nhân ra ứng cử với tư cách riêng. Lời hô hào tẩy chay càng được phổ biến rộng răi, càng được nhiều đoàn thể tổ chức, đảng phái và các lănh tụ tôn giáo trong nước ngầm hỗ trợ, th́ càng hy vọng Cộng Đảng phải bó buộc mở rộng thêm phạm vi ứng cử để có thể h́nh thành một cuộc bầu cử đa đảng, tiến tới hủy bỏ điều 4 hiến pháp 1992, là căn nguyên của cái quốc hội quái thai là “Quốc Hôi” của đảng.

      Cùng gần giống như màn kịch góp ư trước đại hội X của đảng, lần này các cơ quan truyền thông trong và ngoài nước cũng đă bắt đầu đưa ra những lời phê b́nh, nhắc nhở với đảng về viêc tổ chức bầu cử sao cho “dân chủ” hơn! Ví dụ đă có ư kiến của hai nhà trí thức nổi tiếng Phan Đ́nh Diệu và Lê Đăng Doanh nói trên. Ngoài ra c̣n có rất nhiều nhân vật khác trong đảng hoặc trong chính quyền cũng lên tiếng như các ông Nguyễn Anh Tuấn, nhà báo, Nguyễn Đ́nh Hương (Mười Hương), cựu ủy viên trung ương đảng, cựu phó trưởng ban Tổ Chức đảng, Dương Trung Quốc, Trần Quốc Thuận, phó chủ nhiệm văn pḥng “Quốc Hội”, Lưu Văn Đạt, giáo sư, Huỳnh Đàm, tổng thư kư mặt trận Tổ Quốc v.v..., mặc dù tất cả những người đó đều quá biết, nói th́ nói chứ có ai nghe đâu. Chúng tôi chỉ xin ghi lại đây ư kiến vắn gọn của nhà báo Nguyễn anh Tuấn: “Có ư kiến cho rằng đại biểu Quốc Hội thật, nhưng chất lượng giả”

      Thực ra không phải chỉ có chất lượng là giả. Cả cái Quốc hội cũng giả nốt. Và giả đă sáu chục năm nay rồi! Mà QH đă giả th́ đương nhiên đại biểu QH phải là giả. Quốc Hội theo định nghĩa phải là tổ chức hội nghị của Quốc Gia, do Quốc dân bầu ra. Đằng này cái gọi là “quốc hội” ở đây lại là của đảng, do đảng dàn xếp để chọn ứng cử viên mà 90% là đảng viên. Th́ gọi là quốc hội chỉ là mạo nhận, cướp danh.

      Có điều mắc mớ là đảng đă có cái đại xảo trá để dụ cho toàn dân đi bầu trong ngày bầu cử để “hợp thức hóa” cái QH do đảng chế tạo đó. V́ vậy mà cả dân tộc há miệng mắc quai. Chính ḿnh đă bỏ phiếu tán thành cái chế độ độc tài giả dối ấy th́ c̣n nói sao được nữa? Nay linh mục Lư và Khối 8406 đưa ra lời kêu gọi tẩy chay bầu cử QH của đảng, là mạnh dạn xung phong mở đường cho toàn dân thoát ra khỏi cái thế há miệng mắc quai ấy!

      Thiết tưởng các cơ quan ngôn luận, các nhà lănh đạo các đảng phái quốc gia, các tổ chức đoàn thể cộng đồng, cộng đoàn, quân sự và dân sự của người Việt hải ngoại trên khắp thế giới nên xét lại thái độ thờ ơ lạnh nhạt của ḿnh đối với một lời kêu gọi tha thiết, chân thành cho một giải pháp chính trị hợp pháp, bất bạo động và -nếu được sự tán trợ và góp tiếng nói của qúy vị- có thể rất hữu hiệu này.

      Minh Vơ

      20-3-2007 

      Chú thích:

      (1) Các ông Phan Đ́nh Diệu và Lê Đăng Doanh là những trí thức có uy tín, được giới cầm quyền nể v́, do những cống hiến về chuyên môn mà họ dành cho chế độ. Ông Diệu là nhà toán học nổi tiếng trong nước, có tư tưởng tiến bộ, không buồn khi bị đảng khai trừ v́ ủng hộ phong trào đ̣i dân chủ đa nguyên. Ông Doanh là chuyên viên cao cấp về kinh tế, tốt nghiệp đại học ở Nga và Đức, từng là cố vấn cho văn pḥng các lănh tụ Nguyễn Văn Linh, Phạm Văn Đồng khi c̣n rất trẻ. Cho nên không lạ là họ đă dám lên tiếng phê b́nh đôi chút. Nhưng nói như họ cũng chẳng thấm vào đâu. V́ chuyện bầu cử kiểu này chỉ là một màn kịch để che đậy dă tâm tước đoạt hoàn toàn quyền tự do ứng cử và bầu cử của toàn dân, cũng như tất cả các quyền tự do căn bản khác của con người. Theo lập trường của Lm N.V.Lư và của Khối 8406 (tẩy chay bầu cử kiểu đảng cử dân bầu), th́ bất cứ người dân nào, kể cả các ông Lê Đăng Doanh và Phan Đ́nh Diệu, nếu chịu cúi đầu dẫn thân tới pḥng phiếu vào ngày 20-5 tới này, để bỏ phiếu cho cái “quốc hội” của đảng, đều dương nhiên tán thành và củng cố cái chế độ độc tài phi dân chủ này.

      (2) Đây là bản sao của bức tượng Pieta (thương Xót) do họa sĩ kiêm điêu khắc gia lừng danh Michel Ange sáng tác vào cuối thế kỷ 15. Tượng nặng gần 2 tấn, hiện đặt tại vương cung thánh đường Thánh Pherô, Vatican, Roma. Tượng ở Ninh B́nh này đă bị Việt Cộng đập phá chỉ 4 ngày sau khi Giáo Hoàng tiếp Nguyễn Tấn Dũng tại Vatican! Người ta không loại trừ giả thuyết có bàn tay bí mật phá hoại nỗ lực của nhà cầm quyền trong vấn đề bang giao với Vatican.

      (3) Một đoạn khác của bức thư trên: của Ḥa Thượng Thích Quảng Độ: “Lúc 10g sáng ngày 19-8-1945 (hồi đó tôi 18 tuổi) khi tôi nh́n sư phụ tôi, hai tay bị trói bằng giây kẽm quặt về phía sau, cổ đeo hai tấm biển viết mấy chữ “Việt gian bán nước”, một tấm trước ngực, một tấm sau lưng, đứng giữa sân đ́nh làng Bặt, hai bên một đoàn người cầm gậy gộc giáo mác, cu liêm, bồ cào đứng canh gác. Môọt nhóm người mệnh danh là quan ṭa của Ṭa Án Nhân Dân đứng trên thềm đ́nh để xử án. Họ bắt sư phụ tôi qùy xuống sân đ́nh và cúi đầu nghe ṭa luận tội. Nhưng sư phụ tôi đă không chịu làm thế. Một người từ trên thềm đ́nh bước xuống đứng trước mặt sư phụ tôi, nói: “Mày là thằng Việt gian bán nước mà c̣n ngoan cố à?” Nói xong, họ đấm vào quai hàm thầy tôi mấy cái, một ḍng máu từ trong miệng sư phụ tôi ứa ra, chảy theo cằm nhỏ xuống thấm đỏ tấm biển “Việt gian bán nước” ở trước ngực. Lập tức họ tuyên án tử h́nh rồi đưa sư phụ tôi ra băi cỏ trước đ́nh, máu từ miệng sư phụ tôi tiếp tục chảy ra thấm vạt áo dài, nhỏ xuống sân đ́nh. Khi đến băi cỏ, họ vật sư phụ tôi nằm nghiêng xuống, rồi một người bắn vào màng tai sư phụ tôi ba phát sùng lục, lại một ḍng máu đỏ tươi phun lên thẳng tắp và sư phụ tôi chết liền tại chỗ. Ḍng máu ấy với h́nh ảnh sư phụ tôi hai tay bị trói nằm chết trên băi cỏ máu me đầy mặt, hai tấm biện “Việt gian bán nước” thấm máu, vạt áo thấm máu, hai bàn chân thấm máu, máu vương trên băi cỏ, chỗ nào cũng thấy máu. Tất cả những h́nh ảnh ấy, đến nay đă 49 năm rồi mas2 tôi vẫn c̣n nhớ như in và tưởng chừng như mới hôm nào đó thôi. Thật là một cơn ác mộng.” (Trích Phật Giáo Thống Nhất, Thống nhất Phật giáo, nhà XB Tin, Paris, 1994, trang 5-6.)

      (4) Riêng người viết không có được xác tín như linh mục Lư, nhưng trong bài “Bầu cử ở Iraq và Phiếu Trắng” đăng lần đầu trên tờ Thời Luận ở Los Angeles tháng 2 năm 2005 (8 tháng trước khi 4 linh mục đưa ra lời kêu gọi tẩy chay bầu cử độc đảng) chúng tôi cũng đă bày tỏ ḷng tin tưởng rằng bỏ phiếu trắng, phiếu bất họp lệ hay tẩy chay cuộc bầu cử 2007 là một h́nh thức đấu tranh bất bạo động và hợp pháp chống độc tài đảng trị khả dĩ thực hiện được, mà không sợ nhà cầm quyền kết tội, đàn áp hay chế tài một cách công khai.

      Khi nêu vấn đề Phiếu trắng hay tẩy chay cuộc bầu cử phi dân chủ Đảng cử Dân bầu cũng như mạnh mẽ ủng hộ lập trường của Lm Lư, chúng tôi không có ư đả phá hay bài bác chủ trương của một số chính khách hay đảng phái muốn nhân dịp bầu cử này, len lỏi vào giữa hàng ngũ đảng viên trong “Quốc Hội” sẽ được bầu vào ngày 20-5-07 tới. Những vị hay tổ chức ấy có lẽ vẫn không quên bài học cay đắng, đẫm máu của các đảng phái Quốc gia như Đại Việt QDĐ và VN Cách Mệnh Đồng Minh đă v́ mắc mưu nhận lấy 70 ghế không được bầu trong quốc hội đầu tiên của VNDCCH đầu năm 1946. Nhưng có lẽ các vị ấy cho rằng t́nh h́nh ngày nay đă khác chăng.

      Chúng tôi chỉ có ư nhấn mạnh rằng, trong một cuộc đấu tranh ư thức hệ, chống độc tài, tranh đấu cho Tự Do Dân Chủ, bằng những phương pháp bất bạo động, th́ tầy chay hay bỏ phiếu trắng, phiếu bất hợp lệ là một cách thực tế và tương đối an toan hơn cả, v́ nó vừa hợp pháp, vừa kín đáo. 

      (5) Về việc Nguyễn Phong bị bắt và tuyên bố giải tán đảng Thăng Tiến VN, Nhà báo Nguyễn Khắc Toàn nói: “Thực ra th́ ngay cả việc LM Lư có bị đàn áp, có bị bỏ vào tù lần thứ 3 đi chăng nữa, th́ điều chắc chắn là chính phủ CSVN cũng không thể ngăn cản được công cuộc đấu tranh đ̣i dân chủ của cả dân tộc VN. Không bao giờ họ dập tắt được khát vọng đ̣i được quyền làm người, đ̣i những giá trị nhân quyền căn bản mà mấy chục năm qua dân tộc VN đă bị đảng CSVN tước đoạt. Hiện nay, anh em chúng tôi ở Hà Nội vẫn theo dơi chặt chẽ cả những t́nh h́nh ở trong Huế, miền Nam và các địa phương khác. Đặc biệt chung quanh việc nhà nước CSVN đă ra tay trắng trợn đối với Lm NVL. Chúng tôi cũng đă có những cuộc hội thảo chớp nhoáng là sẽ tiếp tục điều hành khối 8406 này. Những thành viên c̣n lại sẽ tiếp tục làm các công việc nặng nề nhưng rất vẻ vang mà Lm NVL đă điều hành một cách rất thành công trong ṿng gần một năm qua. Tôi xin thông báo với quư vị như vậy.”

��������

QBầu Quốc hội CSVN thứ 12khi "TR̉ CHƠI DÂN CHỦ"lọt vào UỐC HỘI...............Bùi Tín........................................................ 
 
 
 
 

      Mới rồi, ông Nông Đức Mạnh phát biểu về Quốc hội khóa 12 sắp được bầu: "Chúng ta không cho phép tṛ chơi dân chủ lọt vào quốc hội mới". Khỏi phải lo như vậy! Bởi v́ ngay trước khi quốc hội khóa 12 thành h́nh, chính bộ chính trị do ông cầm đầu đă biểu diễn nhiều tṛ hề ngoạn mục. Xin tạm kể dưới đây. 

      Khác hẳn với những lần trước, chưa bao giờ cuộc bầu cử quốc hội được người trong nước bàn tán nhiều như mấy tuần nay.

      Nhiều người hy vọng rằng sau khi nước ta được vào WTO, ḥa nhập với thế giới rồi, đảng cộng sản không thể cứ giữ cái kiểu độc diễn, "đảng chọn dân bầu" vô duyên dơ dáng như xưa.

      Đă có nhiều ư kiến công khai, khá mạnh dạn ngay trên báo đài Hà nội. Ư kiến sôi nổi nhất là nên đưa ra cuộc họp cuối của Quốc hội khóa 11 việc xóa bỏ Điều 4 của Hiến pháp nói về độc quyền cai trị của đảng cộng sản. Đây là ư kiến của nhiều trí thức có tâm huyết, của không ít đảng viên lăo thành thừa nhận rằng Điều 4 vốn không hề có trong Hiến pháp đầu tiên năm 1946, rằng Điều 4 đă sao chép gần y nguyên của hiến pháp Liên Xô do Staline áp đặt và bản hiến pháp ấy cũng như con đẻ của nó là Liên Xô đă tiêu vong từ 16 năm nay rồi. Việc bỏ điều 4 là cần thiết để mở đường cho con đường dân chủ hóa chân thực. Nhưng xem ra Bộ chính trị hiện tại vẫn sợ dân chủ, có nghĩa là sợ dân làm chủ, cũng có nghĩa là muốn măi măi ngự trị trên đầu trên cổ dân để hưởng đặc lợi phi nghĩa.

      Vấn đề thứ 2 có nhiều ư kiến mới là con số tỷ lệ giữa đại biểu là đảng viên với người ngoài đảng trong quốc hội mới. Tỷ lệ xưa nay là 90% và 10%, nghĩa là vào khoảng 450 đảng viên với 50 người ngoài đảng.

      Có ư kiến rằng trong thời đổi mới, bộ chính trị đă quyết định nâng tỷ lệ ấy lên là 80% và 20%, nghĩa là 400 đảng viên với 100 người ngoài đảng.

      Lập tức trên báo Thanh niên, Tia Sáng, Vietnam Net… có người chất vấn tại sao tỷ lệ lại là 90 hay 80%? ai có quyền đặt ra tỷ lệ ấy? trong khi số đảng viên là hơn 2 triệu trên tổng số cử tri là gần 60 triệu, nghĩa là số người ngoài đảng gấp gần 30 lần số đảng viên. Do đó có người đề nghị số đảng viên chỉ nên là hơn 50% (250 người) đă là quá lắm rồi. Đảng viên kỳ cựu Trương Triệu Vũ c̣n yêu cầu số đảng viên không nên chiếm quá tỷ lệ 1/3 th́ quốc hội mới thật là của dân, do dân và v́ dân, và không khó ǵ để tuyển chọn 2/3 số đại biểu thật sự ưu tú, trong sạch, không tham nhũng, có công tâm trong đại khối nhân dân.

      Vấn đề hệ trọng này liền bị cấm bàn, để treo lơ lửng, và xem ra tỷ lệ vẫn chỉ xoay quanh con số 10 đến 20%, để quốc hội vẫn chỉ là của đảng, do đảng và phục vụ đảng, phục vụ quyền lực và quyền lợi của đảng, và chính quyền vẫn do đảng cộng sản nắm độc quyền, một ḿnh một chiếu không chia sẻ cho ai hết. Dân quyền, quyền của dân vẫn là điều cấm kỵ.

      Vấn đề thứ 3 được bàn sôi nổi nữa là quyền tự do ứng cử của công dân được ghi rơ trong hiến pháp. Tại sao lại phải qua hiệp thương của Mặt trận Tổ quốc, - một tổ chức do đảng dựng lên, không do dân bầu, các cấp mặt trận đều do đảng ủy cộng sản nắm chặt - thế th́ c̣n ǵ là tự do, là dân chủ ! Vẫn chỉ là "độc quyền tự do'' của đảng cộng sản !

      Ngay các đảng viên cũng không được tự ḿnh ra ứng cử. Cho nên nhiều cán bộ đảng vừa tḥ đầu ra đă lại thụt cổ vào, v́ bị đảng lườm ngúyt và thổi c̣i. Không ít đâu. Như nguyên thứ trưởng tài nguyên và môi trường Đặng Hùng Vơ, như nguyên bộ trưởng thương nghiệp Trương Đ́nh Tuyển, như nguyên phó chủ nhiệm ủy ban đối ngoại của Quốc hội Tôn Nữ Thị Ninh, như nguyên trưởng đoàn vận động viên quốc gia Nguyễn Hồng Minh, như thày giáo Đặng Văn Khoa từng có ư kiến đặc sắc về cải cách giáo dục. Một loạt nhà kinh doanh trẻ như giám đốc công ty Việt Cường Nguyễn Thanh Tuấn Kiệt cũng như giám đốc công ty Thiên Anh Đàm Xuân Anh vừa nộp đơn đă vội suy nghĩ lại, nản ḷng v́ không muốn tham gia một tṛ chơi dân chủ ỡm ờ, chỉ làm tṛ cười cho xă hội đàm tiếu.

      Một tṛ chơi dân chủ nữa giữa Hà Nội là tại quận Ba Đ́nh người ta lại giới thiệu cậu quư tử của tổng bí thư Nông Đức Mạnh là Nông Quốc Tuấn vào danh sách ứng cử, với chức vụ là bí thư đoàn thanh niên cộng sản, chủ tịch đoàn liên hiệp thanh niên Việt Nam, với 100% phiếu (!) hẳn hoi của những đại diện cử tri có mặt của phường Quan Thánh. Người Hà Nội có dịp để cười và bĩu môi. V́ mới tháng 4 năm ngoái ông Mạnh đă cố ấn nhét tên cậu quư tử của ḿnh vào ban chấp hành trung ương đảng khóa 12, nhưng đă bị từ chối dứt khoát, v́ tài th́ quá nông mà đức càng không mạnh; thế mà nay ngài vẫn cứ trơ như đá "cố đấm ăn xôi". Th́ đă sao nào, ở Bắc Hàn, Kim Chính Nhất đă cử cậu quư tử của ḿnh là Thế tử rồi đó sao ! Cả thế giới bật cười, lắc đầu về chế độ quân chủ cộng sản !

      Xin ông tổng Mạnh yên tâm, ông cũng khỏi lo sợ rằng cuộc bầu cử Quốc hội khóa 12 sẽ là dịp cho các thế lực "phản động'' dở tṛ quấy phá. Các lực lượng an ninh - công an - cảnh sát đă được huy động cao nhất với đủ loại vũ khí súng ống, dùi cui, hơi ngạt, với những mưu kế cao siêu, cho đến những quỷ kế thất nhân tâm nhất, như huy động cả bệnh đau tim rất nặng của thân mẫu anh Đỗ Nam Hải làm vũ khí để hạ thủ anh, như tiêm thuốc gây bệnh tâm thần cho luật sư Bùi Kim Thành để buộc bà phải nằm bẹp không thể ra ứng cử quốc hội nhằm bênh vực ngàn vạn dân oan bị cướp đất cướp nhà.

      Xin ông tổng Mạnh và các vị phù trợ ông là nhị vị "thái thượng hoàng không ngai'' Mười+Anh hoàn toàn yên tâm, 2 luật sư trẻ Lê Thị Công Nhân và Nguyễn Văn Đài -từng có ư ra ứng cử (nếu cuộc bầu cử thật sự tiến bộ theo hướng dân chủ hóa) để bênh vực những công dân hèn yếu bị hà hiếp- đă bị giam chặt và chờ ngày ra ṭa; và vị linh mục Nguyễn Văn Lư từng cùng các linh mục Chân Tín, Nguyễn Hữu Giải và Phan Văn Lợi kêu gọi toàn dân tẩy chay bầu cử phi dân chủ cũng đang bị 2 ngành công an và tư pháp độc đảng giam chặt ở Bến Củi và sẽ ra ṭa cuối tháng này.

      Tuy bộ máy tuyên truyền rêu rao là có nhiều điều mới mẻ, nào là người tự ứng cử lên đến 223, có tranh cử, người ứng cử có chương tŕnh hẳn hoi để tŕnh làng… nhưng thật ra đều là giả tạo, là tŕnh diễn kiểu đóng kịch. Thật ra danh sách người trúng cử đă có sẵn trong tay Bộ Chính trị rồi, chẳng phải chờ đến sau ngày bỏ phiếu 20-5, theo đúng kiểu tập trung dân chủ, đúng kiểu dân chủ có lănh đạo, quốc hội tiền chế của đảng do đảng v́ đảng.

      Có thể nh́n thấy trước, cuộc bầu cử Quốc hội thứ 12 sẽ chỉ trưng ra trước thế giới một chế độ đă lỗi thời, đă "quá đát'' từ lâu, nhưng không chịu tự sửa ḿnh cho đúng mức, làm hại và tủi hổ cho dân ḿnh, tự làm giảm uy tín chính trị vốn c̣n rất thấp trước thế giới.

      Sau bầu cử, một chế độ phi dân chủ vẫn sẽ bất lực trong chống tham nhũng và lăng phí, vẫn sẽ không tạo được khí thế phát triển cao, bền vững cho đất nước, vẫn sẽ không xây dựng được xă hội công bằng và văn minh.

      Quốc hội 12 quả thật sẽ có vài tiến bộ nhưng chỉ ở mức cải lương, sẽ trẻ hơn, có tŕnh độ văn hóa cao hơn tư chút, ít vị nghị gật hơn, nhưng về căn bản vẫn là loại quốc hội không dân chủ của một chế độ độc đoán không dân chủ, với một tầm dân trí bị kềm kẹp, không khai phóng, trên một nền văn hóa – chính trị vào loại thấp, dưới mức trung b́nh của thế giới.

      Trên tinh thần minh bạch và trong sáng, theo thống kê và xếp hạng công khai của Liên Hợp Quốc, với Quốc hội 12, VN ta vẫn lẹt đẹt, chưa được nhập vào hàng ngũ 127 nước dân chủ của thế giới; Việt nam cũng vẫn chưa được kể tên trong 32 nước mà công dân có ít nhiều quyền tự do (partly free) ; VN vẫn tự giam hăm ḿnh,- hay nói đúng hơn vẫn bị đảng CS giam hăm trong số 33 nước độc đoán, độc đảng, toàn trị (authorita-rian, monopartist, totalitarian) c̣n lại trên thế giới, bên cạnh Miến điện, Congô, Angola, Êrythê, Soudan, Nigiêria, Dimbabuê, Cuba, Vênêzu-êla, Arâp Xêut, Bắc Hàn, Trung Quốc… Trong 2 cuộc giao lưu trực tuyến với 2 vị thủ tướng và chủ tịch nước mới đây, đáng tiếc là không có bạn trẻ nào hỏi về sự xếp hạng đáng tủi nhục trên đây, rằng v́ sao vậy? nguyên nhân từ đâu? làm ǵ để thay đổi vị trí đèn đỏ ấy cho nước VN ta? 

      Việc chuẩn bị bầu cử Quốc hội khóa 12 cho thấy tuy đất nước đă gia nhập vào cuộc sống kinh tế - thương mại của thế giới, đảng cộng sản nước ta vẫn giữ nguyên năo trạng biệt lập cũ kỹ về chính trị của riêng ḿnh, để làm tiêu tan những nỗ lực phấn đấu của toàn dân, bỏ phí một thời cơ bằng vàng nữa của đất nước, ḱm hăm đất nước tiến lên, làm xa vời thêm khoảng cách hiện đă quá lớn với các nước xa gần.

      Không có thế lực phản động nào ở trong và ngoài nước làm mất uy tín, mất ổn định của đất nước. Chính bộ chính trị lănh đạo chế độ rắp tâm duy tŕ đường lối độc đảng độc đoán, một mực thực hiện cuộc bầu cử tiền chế phản dân chủ, khủng bố những nhà dân chủ thật ḷng yêu nước thương dân, đang ḱm hăm sự phát triển lành mạnh của đất nước, làm cho ḷng dân không yên, chuốc lấy sự phê phán và chê cười của thế giới.

      Phải chăng việc thô bạo bắt một phụ nữ Na uy ở cổng chùa và xích tay luật sư Lê Quốc Quân vừa theo học Viện Dân Chủ ở Hoa kỳ về là những việc làm cố ư của một phe phái chính quyền ngoan cố đang thất thế rơ, muốn phá đám và ngăn chặn quá tŕnh ḥa nhập với thế giới mới?

      Điều chắc chắn là không ai tuyên truyền quảng cáo cho các chiến sỹ dân chủ và tham gia rèn luyện họ tốt hơn là chính những viên chức công an cảnh sát bị o ép làm những việc tàn ác bất nhân mà chính pháp luật trong nước cũng nghiêm cấm; cũng như không ai tiếp sức cho phong trào dân chủ đa đảng đắc lực bằng những phiên ṭa công khai xét xử những công dân dân chủ kiên cường, tại đó bị cáo thường trở thành người dơng dạc buộc tội chế độ . Đă thành lệ, sau mỗi đợt đàn áp bất nhân thất đức của bạo quyền là phong trào dân chủ lại phát triển cao hơn, rộng hơn, và nỗi sợ cường quyền trong xă hội cũng giảm đi trông thấy và nhiều viên chức trong bộ máy đàn áp xin bỏ nghề, c̣n tham gia phong trào dân chủ đầy chính nghĩa. 

      Bùi Tín. Paris 28-3-3007. 

 

Đấu tranh hoà b́nh,

bất bạo động

Phế bỏ “thần tượng”

Hồ Chí Minh

Giải thể chế độ Cộng sản độc tài

Xin góp tay phổ biến rộng răi cho Đồng bào

quốc nội

Tường thuật vụ bị công an bắt giữ trái pháp luật để thẩm vấn hơn 10 giờ tại đồn phường 7, Quận 3, số 122 Trần Quốc Thảo, thành phố Sài G̣n

      Hơn 8g45 sáng ngày 27-3-2007, chúng tôi đến số 210 đường Vơ Thị Sáu, Văn pḥng Tiếp dân, đại diện chính phủ CSTW ở các tỉnh phía Nam, để nộp đơn khiếu nại về buổi đối thoại ngày 22-3-2007 tại huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai vừa qua. Tôi đến để gặp ông Trần Văn Minh và bà Yến là cán bộ thanh tra chính phủ để liên hệ làm việc. Tôi vừa bắt đầu làm việc th́ chị Vũ Thanh Phương cũng từ nhà đến. Tôi đưa Phương vào xin phép bảo vệ, để gặp bà Yến. Bảo vệ hướng dẫn lên lầu pḥng 209. Làm việc xong hai chúng tôi xuống sân gặp 2 chị Lư Thị Thu Trang và Lư Thị Thu Duyên (là hai chị em ruột). Chúng tôi quen nhau từ năm 2001 nhờ cùng đi khiếu kiện đất đai. Chúng tôi thăm hỏi nhau. Trang nói : “Đợi Trang và Duyên vào nộp đơn rồi mấy chị em ḿnh đi ăn sáng”. Trang và Duyên vào nộp đơn, cán bộ tiếp dân không nhận, chẳng biết vi lư do ǵ.

 Bốn chúng tôi vừa bước ra vài bước để vào ngơ số 210 đường Vơ Thị Sáu th́ tôi có tin nhắn điện thoại. Sau khi xem xong, tôi nhắn lại không được, gọi cũng chẳng xong, v́ máy hết pin. Tôi đang cầm điện thoại trên tay th́ có 2 công an tên là Nguyễn Đức Phước danh số 262-240 và Trần Văn Sết danh số 365.383 chặn đường lại và hỏi ngay chúng tôi : “Ai vừa chụp h́nh ở đây?” Tôi trả lời không có ai chụp cả, vậy mà hai tên vẫn ngoan cố đ̣i kiểm tra. Khi kiểm điện thoại xong, chúng thấy không có h́nh ảnh của dân khiếu kiện ngồi la liệt dọc ngơ 210 và hai bên đường này. Phải chăng chỉ v́ xấu hổ, không dám nh́n nhận sự thật xă hội này nên chúng kiểm tra để cố t́nh che dấu sự thật với dư luận chăng !? Ngay lúc đó hai tên công an (mà thực ra chỉ đáng gọi là bọn xă hội đen cho đúng bản chất chúng mà thôi) là Phước và Sết đó liền gỡ tay tôi ra giật lấy điện thoại, rồi tên Sết bỏ vào túi quần. Ngay sau đó nó dùng điện thoại gọi cho đồng bọn của chúng từ đồn ra. Tôi đếm được có đến vài chục tên túa ra, làm cho khu vực trở nên nhốn nháo hẳn lên như vỡ chợ vậy.

      Lúc ấy khoảng 10g10. Tốp công an đồn phường 7, những kẻ ngu trung dốt nát, và bốn phụ nữ đấu khẩu quyết liệt với nhau, lời qua tiếng lại. Cuộc đấu khẩu trở nên ồn ào, náo loạn cả góc đường như biểu diễn cho dân chúng xem cảnh nhóm công an vài chục tên với bốn phụ nữ tay yếu chân mềm. Tôi tuyên bố và tố cáo công an mắc 2 tội danh. Thứ nhất là tội vu khống theo Điều 122 Bộ luật H́nh sự, thứ 2 là tội cướp tài sản theo Điều 133 Bộ luật H́nh sự. Chúng tôi tuyên bố : “Nếu các ông muốn xét người, phải có lệnh của Viện kiểm sát, chứ không phải muốn xét ai th́ xét! Và chính công an là người gây rối, gây mất trật tự công cộng, tắc nghẽn giao thông!”

Công an CS đàn ápDÂN OAN KHIẾU KIỆNLêThịKimThu*30-03-2007 
 
 
 
 

 Đến 10g50, tên Sết buộc phải trả điện thoại lại cho tôi trước đám đông người đang đứng xem. Việc này làm chúng xấu hổ, v́ chưa bao giờ chúng chịu lép vế người dân cả. Trong suy nghĩ của chúng, dân lúc nào cũng phải thua, phải sai, phải lép vế. Ngay sau đó chúng dở tṛ mới là quay sang hỏi chứng minh nhân dân (CMND) của cả bốn chúng tôi. Khi chúng tôi đưa ra, công an bí lối và hết lư do hạch sách nhũng nhiễu, lại quay sang hỏi giấy tờ xe Honda của Thu Duyên. Khi chị Thu Duyên đưa giấy xe máy đầy đủ ra, chúng thấy không c̣n lối thoát liền vu khống tiếp là xe vi phạm lấn chiếm ḷng lề đường, rồi yêu cầu đưa xe về đồn công an. Chúng tôi yêu cầu lập biên bản giữ xe, giữ giấy CMND, chúng cũng không lập, trong khi đó xe của công an c̣n xếp hàng cạnh xe của Duyên 5 chiếc. Tôi hỏi: “Tại sao xe công an để được, xe chúng tôi lại không để được?” Chúng trả lời : “Chúng tôi có quyền để, v́ đang thi hành công vụ”. Tôi nói : “Chính các ông phải là người chấp hành đúng pháp luật trước, rồi người dân mới chấp hành sau! Chính các ông mới là người sai phạm, chúng tôi không sai! Đừng cậy quyền ỷ thế ức hiếp dân lành vô tội”. Trước câu đối đáp như vậy, biết trả lời không xong với 4 phụ nữ, chúng liền ra chiêu cuối cùng là dùng quyền lực đưa 2 xe ra, 1 xe chở Honda của Duyên, c̣n 1 xe áp giải 4 chúng tôi về đồn công an Phường 7, Quận 3, đặt tại số 122 đường Trần Quốc Thảo, thành phố Sài G̣n. Lúc này là 11giờ.

      Khi vừa ngồi vào bàn làm việc với tên Công, th́ có điện thoại của anh Nguyễn Nam Phong từ một diễn đàn ở Hoa Kỳ gọi về phỏng vấn việc công an phường 7 bắt giữ 4 phụ nữ chúng tôi. Khi tôi đang trả lời với diễn đàn của anh Nam Phong, th́ có tên công an nào nói: đang giờ làm việc và yêu cầu tôi nên tắt máy không tṛ chuyện nữa. Anh Nam Phong nghe được, muốn trao đổi với viên sĩ quan công an đó. Tôi liền chuyển máy cho tên công an đang thẩm vấn tôi và tên này liền nói với Nam Phong bên tận nước Mỹ xa xôi một câu khiến tôi buồn cười mà không dám cười to tiếng. Y nói: “Anh muốn ǵ cứ đến đây, chứ chúng tôi không trao đổi qua điện thoại được anh nhé. Thôi để chúng tôi làm việc anh à!”

      Đến lúc này, một số công an Phường 7 họp bàn với nhau bên trong pḥng trong. Lát sau có điện thoại của anh Gia Minh, phóng viên của đài Á Châu Tự Do (RFA) gọi điện xin phỏng vấn chị Vũ Thanh Phương. Tên công an ngồi cạnh lắng nghe chăm chú và nh́n không chớp mắt giây nào.

 13g10, công an phường 7 tách chúng tôi ra mỗi người một nơi. Chị Phương ở tầng 1, c̣n tôi lên lầu 2, cùng với 2 công an. Vừa ngồi vào bàn, tên công an Trần Văn Xuân, danh số 265.377, nói xử phạt hành chính, yêu cầu tôi kư tên vào biên bản với nội dung “gây mất an ninh trật tự”. Tôi trả lời: “Chính công an gây rối trật tự công cộng! Tôi đă chỉ ra rơ họ tên công an đă gây rối rồi và hỏi sao không xử lư những tên đó đi! Các ông làm những việc vô lư, tôi không kư! Đừng có chụp mũ, răn đe chúng tôi nhé! Dân trí bây giờ khác trước rồi, chứ không phải dân ngu như các ông mong muốn măi đâu !!!”

 Người thẩm vấn tôi không mặc sắc phục của ngành, không đeo bảng tên. Tuy tôi có hỏi, nhưng ông ấy dứt khoát không cho biết. Trong biên bản ghi lời khai cũng không để họ tên, chức vụ. Và hiện nay tôi rất hoang mang chẳng biết đó là công an thật hay công an giả ?!? Trong khi Chỉ thị số 32 ngày 7-09-2006 của TT Nguyễn Tấn Dũng đă kư, ở điểm C ghi rất rơ : “Tất cả các cán bộ, công chức, viên chức có trách nhiệm tiếp, làm việc trực tiếp với người dân tại trụ sở, phải đeo thẻ cán bộ, công chức, viên chức (ghi rơ họ tên, chức vụ, đơn vị công tác)”. Vậy mà ông công an này cả gan chà đạp, dẫm lên Chỉ thị của TT chính phủ trung ương, thật là một tội tày liếp, “xem trời bằng vung”! Mấy anh cán bộ cấp dưới này đúng là tùy tiện hết chỗ nói!

 Trong khi làm việc với tôi, ông ấy đặt ra những câu hỏi tôi tạm ghi dưới đây để dư luận tỏ tường.

      Công an giả danh không đeo bảng tên hỏi: Chị khiếu nại đất đai. Nguồn gốc đất như thế nào? Và khiếu nại mấy năm rồi?

      Tôi trả lời: Ông chỉ được phép hỏi tôi sự việc lúc sáng là ai gây rối, chứ ông không có quyền hỏi về đất đai, v́ không đúng chức năng và nhiệm vụ của công an! Nếu ông xía vào chuyện đất đai, tôi sẽ làm đơn tố cáo công an phạm luật.

      Công an giả danh: Ngoài cô Phương ra, chị c̣n quen ai nữa không tại nhà trọ ở Hà Nội?

      Tôi trả lời: Tôi và Phương là chị em kết nghĩa, c̣n dân kiện 64 tỉnh thành, th́ tôi quen nhiều lắm và quen hết.

      Công an giả danh hỏi: Sao chị biết Nghị quyết HR 415 của Mỹ vậy?

      Tôi trả lời: Tôi nghe đài Á châu Tự do và mở mạng internet ra th́ biết Nghị quyết HR 415. Và đó là văn bản có lợi, sẽ giúp đỡ cho người dân miền nam VN đ̣i lại đất đai bị tước đoạt từ sau ngày 30-4-1975.

      Công an giả danh hỏi: Chị đưa những bài nào lên mạng Internet? V́ sao chị đưa lên? Chị gửi những trang Web nào?

      Tôi trả lời: Các đơn thư tôi đưa lên mạng Internet đều phổ biến rộng răi toàn cầu. Nếu tôi đưa cho anh, anh thích th́ giải quyết, không thích th́ vứt sọt rác hoặc có tiền mới làm. Đưa lên mạng gặp người tốt họ sẽ có ư kiến. Nhất là bộ chính trị ĐCSVN sẽ biết mà đọc và quan tâm rồi ai cũng đọc được. Tôi chủ trương công khai, minh bạch sự việc cho dư luận biết, không phân biệt ai. Nhờ qua các bài gởi lên mạng với người thật, việc thật và số điện thoại rơ ràng, nên ở bên kia Đại Dương nhiều người cũng biết được, gọi về hỏi thăm và động viên trong lúc gia đ́nh tôi quá khốn khổ. Cũng như vừa qua, khi hội nghị APEC lần thứ 14 tại Hà Nội diễn ra, Dân oan chúng tôi bị tống giam vào nhà tù trá h́nh là trại Bảo trợ Xă hội 1 huyện Đông Anh ngoại thành Hà Nội. Và cũng nhờ phóng viên Tường Thắng bên Mỹ mà tôi hội luận với bà Loretta Sanchez dân biểu Hoa kỳ đấy! Tôi gởi bài cho trang Web “Việt Vùng Vịnh”. Chỉ cần 1 trang Web xem xong, các trang Web khác tự lấy xuống đưa lên các trang khác, cứ vậy lan khắp nơi. Tại sao nước ḿnh đă hội nhập thế giới, vào WTO… đủ thứ rồi mà vẫn coi mạng internet và nhiều cái khác tiến bộ của nhân loại như cái ǵ đáng sợ thế?

      Công an giả danh hỏi: Hai bài photo đưa ra hỏi, có phải của chị không? Chị đă gởi những bài nào vậy ?

      Tôi trả lời: Hai bài này của chị Vũ Thanh Phương, ông đọc đi rồi biết. Có tên họ và số điện thoại riêng. C̣n hộp thư email th́ 2 chúng tôi xài chung, có sao đâu. V́ 2 chúng tôi không có ǵ bí mật (Hai bài của Phương là bài “Các nhà dân chủ sống trong nhà tù khổng lồ ở Việt Nam” và bài “Nhân ngày 8/3 hăy trả tự do cho luật sư Lê Thị Công Nhân”). C̣n tôi gởi nhiều, điển h́nh là “Thư gởi cho bà Loretta Sanchez”, bức thư đó công bố rộng răi trên mạng Internet và bài “Trích buổi ghi âm cuộc đối thoại với ông phó tổng thanh tra Chính phủ Lê Đ́nh Đấu”. Qua bài đó các ông ấy đă công nhận là sự việc của gia đ́nh đă bị địa phương làm sai rồi. Vậy mà c̣n quay ngoắt 180o ra công văn kiểu lập lờ dối trá, lừa mị gia đ́nh tôi.

      Công an giả danh: Chị hội luận với bà Loretta Sanchez vào tháng nào? Bà này làm ǵ? Với ai nữa?

      Tôi trả lời: Tháng 8 hay 10 ǵ đó. Bà Loretta Sanchez là Hạ Nghị Sĩ Hoa kỳ. Bà ấy là dân biểu có uy tín của Hạ nghị viện Quốc hội Hoa Kỳ. Bà đă đề xướng ra Nghị quyết HR 415 để giúp nhân dân Việt Nam đ̣i lại tài sản bị nhà nước VNCS cưỡng đoạt sau năm 1975. Việc đó cũng căn cứ vào điều 23 hiến pháp của nhà nước CHXHCNVN th́ có ǵ là sai? Và luật sư Đỗ Phủ, phóng viên Tường Thắng, đă giúp tôi phiên dịch cho bà ấy nghe về nỗi oan ức của gia đ́nh phải gánh chịu mấy chục năm qua. Bà ấy rất cảm thông và yêu mến nhân dân Việt nam, nhất là dân oan khốn khổ như chị em, bà con chúng tôi.

      Công an giả danh hỏi: Chị biết chị Lê Thị Công Nhân và anh Nguyễn Khắc Toàn trong trường hợp nào? Vào tháng mấy?

      Tôi trả lời: Biết Công Nhân vào dịp Công Nhân đến ngơ 94 Ngọc Hà để t́m dân oan Vườn Hoa Mai Xuân Thưởng. V́ thấy bà con dân oan ngồi la liệt hết ngày này tháng kia, em ấy đến t́m hiểu mọi vấn đề và cuộc sống của nhân dân đau khổ ở đây. Qua đó, tôi có nhờ em giải thích dùm điều II khoản 2 của Luật Đất đai năm 1993, v́ ai cũng bị bác đơn. Em nói: Điều II khoản 2 Luật Đất đai 1993 là đất trải qua bao thời kỳ đă giao cho người khác sử dụng, th́ không đ̣i lại được (tức là từ năm 1954, nhà nước của ông Hồ Chí Minh lấy của người giàu chia cho người nghèo th́ không đ̣i lại được). C̣n của tôi năm 1975 nước CHXHCNVN nói sao không trả ? Từ đó, tôi thấy em nói đúng và tôi muốn học hỏi ở em nhiều điều.

      C̣n anh Nguyễn Khắc Toàn là người tốt, không làm hại ai bao giờ. Tôi biết anh ấy từ năm 2001 tại vườn hoa Mai Xuân Thưởng. Anh ấy giúp đỡ dân oan rất nhiều và cách vô tư. Chính anh ấy bênh vực dân oan chúng tôi mà phải tù đầy mấy năm. Từ khi anh Toàn ra tù, tôi và chị Thanh Phương có đến thăm hỏi sức khỏe, nhờ anh giúp đỡ thêm và không khi nào bị từ chối. Anh ấy được dân oan tin tưởng rất nhiều và có uy tín lớn, không ai có thể nói xấu được dù có xảo quyệt và giỏi xuyên tạc đến mấy.

      Công an giả danh hỏi: Chị có đi đám cưới của em gái Lê Thị Công Nhân không?

      Tôi trả lời: Có, ngày 10-12-2006 (Ngày nhân quyền Quốc tế) ở khách sạn Lư Nam Đế. Việc này đâu có tội ǵ mà ông phải thẩm vấn như hỏi tội phạm vậy?

      Công an giả danh hỏi: Vậy đám cưới đó c̣n có ai đi nữa không?

      Tôi trả lời: Đám cưới gia đ́nh người ta th́ mời người thân quen. Ông muốn biết ai th́ đến đó hỏi, c̣n tôi chỉ biết tôi. Đi để biết đám cưới Miền Bắc như thế nào, ai mời là đi, không ai có quyền cấm. C̣n ông muốn hỏi th́ hỏi em Công Nhân và nên hỏi em đó là đă lớn lên dưới mái trường XHCNVN, tại sao em trở thành nhà dân chủ, trở thành người bất đồng chính kiến với nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam. Những người này là trí thức, họ không bao giờ khuất phục để ai đè đầu, cưỡi cổ họ. Họ ở trong và ngoài nước; cứ ở đâu có bất công là ở đó có họ đấu tranh. Ông lại lấn sang chuyện khác nữa rồi. Nhân tiện đây tôi nói cho ông biết là tôi hết sức tránh trường hợp lớn tiếng, nhưng họ cứ đeo bám tôi hoài. Điển h́nh là ngày 01-03 vừa rồi, tôi và Vũ Thanh Phương đến 210 Vơ Thị Sáu để biết lịch khi nào đoàn về địa phương chúng tôi để công bố quyết định. Ông Nguyễn Văn Minh tiếp dân ở 210 mà dùng những lời lẽ vô học: “Bà câm mơm lại!” (mơm là dùng cho súc vật) và chửi chúng tôi là “đồ chó”. Dĩ nhiên tôi phải phản ứng bới quyết liệt, gọi điện thoại cho ông Lê Tiến Hào, phó tổng thanh tra Chính phủ, phản ánh kịp thời tức khắc. Nay chuyện lại tiếp diễn với công an nữa. Các ông là những người ngồi ghế công quyền, phải hiểu nỗi thống khổ của người dân đă chịu đựng mấy chục năm trời rất bức xúc, phải ăn nói có lễ độ, có văn hóa có t́nh người một chút. Đó là ư kiến của tôi.

      Công an giả danh hỏi: V́ sao chị kư tên ủng hộ Khối 8406, và 8406 là ǵ?

      Tôi trả lời: Bản Tuyên ngôn 8406 đ̣i dân chủ hóa đất nước Việt Nam,đ̣i tất cả các quyền tự do phải có : tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, dân chủ, nhân quyền, để người dân không phải khổ, thoát khỏi cảnh khiếu kiện triền miên. 8406 là Bản tuyên ngôn ra đời vào ngày 8-4-2006. Tự do dân chủ là tốt chứ sao công an các anh và nhà nước của các anh lại sợ dân chủ tự do và Khối 8406 như sợ cọp vậy ?

      Sau đó tay an ninh này c̣n hỏi linh tinh rất nhiều không sao kể hết, như: chị đưa lên mạng bài ǵ? đưa ở đâu , có ai giúp đỡ không?.....

      Cuối cùng viên sĩ quan này yêu cầu tôi kư tên biên bản. Tôi nói nếu muốn tôi kư tên biên bản, ông phải cho tôi 4 bản photo để làm vật đối chứng sau này. Ông công an trả lời : “Để tôi hỏi sếp tôi, v́ đây là nguyên tắc của ngành không cho được”. Tôi cương quyết không kư ǵ hết. Lúc sau có 2 phụ nữ do ông này mời đến và ông ấy giới thiệu: “V́ chị không tin nên tôi mời 2 chị này là phụ nữ của phường đến để làm chứng. Chứ làm việc từ sáng đến giờ chị không kư biên bản làm sao tôi xử lư được!” Sau đó ông ấy yêu cầu tôi ghi mấy chữ cũng được. Tôi ghi : “Ư kiến đương sự: muốn tôi kư tên phải photo cho tôi 1 bản để làm vật đối chứng sau này, c̣n không tôi không kư và lời khai của tôi là đúng sự thật”.

      Trong lúc tôi viết mấy ḍng ư kiến vào biên bản, ở dưới lầu có 2 người nữa lên chụp h́nh tôi bằng điện thoại di động mấy kiểu liền mà không xin phép hay hỏi tôi có đồng ư hay không. C̣n viên công an thẩm vấn để điện thoại quay phim tôi chẳng hỏi ư kiến tôi chút nào. Trong các biên bản họ lập ra có 1 trang ghi được vài hàng, phần ở dưới để trống. sau đó ông ấy không gạch bỏ, chắc chắn là họ đang làm chuyện mờ ám.

      Thậm chí người đi đường hiếu kỳ đứng lại xem cũng bị bắt vào thẩm vấn hơn 10 giờ, vô lư hết sức! Công an nhà nước CSVN thích bắt ai th́ bắt, thích giam bao lâu tùy thích, chẳng sợ bất cứ ai, v́ ở nước này chỉ có mỗi một đảng CSVN cai trị th́ c̣n sợ đảng phái nào nữa vào đây! Công an là tay sai của đảng CS, là công cụ đàn áp của riêng đảng, được đảng nhà nước chiều chuộng th́ ai dám chống công an ?

      Đến 19g15’, tôi là người đầu tiên vào viết giấy nhận lại chứng minh nhân dân (CMND). Tôi cũng ghi rơ là bị công an vu khống mọi thứ. Thật đúng là độc tài, độc đoán, độc quyền kiểu nhà nước CSVN!

      Là công dân Việt Nam, cũng là nạn nhân của chế độ cộng sản, bị tước đoạt mất hết đất đai nhà cửa, ruộng vườn, tài sản, chúng tôi rất căm phẫn và bất b́nh với cách hành xử của công an CSVN đối với phụ nữ như chúng tôi. Trong khi công an là người thi hành công vụ bảo vệ an ninh cho nhân dân và xă hội, th́ lại làm chuyện trái ngược. Họ sẵn sàng chà đạp lên hiến pháp, pháp luật của chính nhà nước này. Họ buộc người dân phải tuyệt đối chấp hành pháp luật của họ, cho dù họ đă sai phạm nghiêm trọng. Qua sự việc này, yêu cầu nhà cầm quyền xử lư nghiêm những kẻ lợi dụng chức vụ quyền hạn đă làm trái luật pháp, cần xử lư nghiêm minh để giữ nghiêm kỷ cương phép nước. Để tạo sự công bằng cho công dân và để những chuyện vô lư ngược đời đừng tiếp diễn ra nữa. Được như vậy tôi xin chân thành cám ơn!

      Viết tại thị trấn Vĩnh An, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.

      kimnganvu2002@yahoo.com

      Mobile: 0977.536.459