Thượng nghị sĩ Bỉ Philippe Monfils quan tâm đến vấn đề vi phạm nhân quyền tại Việt Nam

 

 

Vào ngày 24 tháng 4 năm 2007, Thượng nghị sĩ Philippe Monfils đă nêu vấn đề Việt Nam vi phạm nhân quyền với Ngoại trưởng Bỉ tại phiên họp của UB Ngoại giao của quốc hội Vương Quốc Bỉ .

 

Sau đây là phần lược dịch các câu hỏi Thượng Nghị sĩ Philippe Monfils  và câu trả lời của chính quyền Bỉ:

 

Philippe Monfils (MR): Thưa ông chủ tịch Quốc Hội, từ hơn 30 năm qua, Việt Nam là một nước cộng sản độc đảng. Trong lúc triển khai một nền kinh tế tự do và đạt được mức tăng trưởng quan trọng nhất tại Đông Nam Á, đương nhiên Việt Nam đă tạo cho ḿnh một chỗ đứng đáng phục trong cộng đồng thế giới. Những thành quả tốt đẹp này hiển nhiên đă được công nhận, và gần đây nhất, Việt Nam đă trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới. Đó là phần nổi mà người ta thấy được của bảng tổng kết

 

Vô phúc thay, phía sau những điều này lại che đậy quá nhiều cuộc đàn áp bắt bớ. Những vụ đàn áp chính trị và tôn giáo cũng như những hành động vi phạm nhân quyền của nhà cầm quyền CSVN tại đất nước này lại diễn ra hàng ngày. Từ nhiếu tháng qua, một phong trào đối kháng thực sự đă được xây dựng tại Việt Nam. Phong trào này qui tụ hơn 100 người với mục tiêu đấu tranh là thiết lập dân chủ trên đất nước của họ. 8 trong số những người này đă được trao giải nhân quyền Hellman Hammett vào tháng giêng vừa qua v́ sự can đảm của họ đối diện trước những đàn áp này.

 

Chính quyền CS không đồng ư với phong trào này và đă ngăn cản các hoạt động của họ bằng cách cấm đoán việc họ phát hành một tờ báo độc lập. Hiển nhiên, khi hoạt động chính trị người ta phải sử dụng truyền thông. Và chính quyền CS đă tung ra một cuộc săn đuổi chưa từng thấy. Một số người đă bị bắt và một số khác hiện đang công tác tại nước ngoài bị đe dọa là sẽ bị bắt ngay khi họ trở về Việt Nam.

 

Những vụ đàn áp này quả thực là không thể chấp nhận được. V́ vậy, sau đây là câu hỏi của tôi :

 

 

1/ Ngài ngoại trưởng có thể nào liên lạc với những đồng vị Âu châu để thúc đẩy họ về vấn đền dân chủ hóa Việt Nam, đặc biệt là thành lập một phong trào tại Âu châu nhằm hỗ trợ cho những nhà đối kháng này ?

 

2/ Trong lúc thảo luận với các giới chức ngoại giao Việt Nam, Ngài ngoại trưởng có thể nhấn mạnh với họ về tầm quan trọng của việc tôn trọng Bản tuyên ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và yêu cầu họ phải chấm dứt việc đàn áp và bắt bớ các chiến sĩ dân chủ tại Việt Nam.

 

Chúng tôi thành thật cám ơn vị đại diện của Tổng trưởng ngoại giao trả lời những câu hỏi này.

 

 

Vincent Van Quickenborne, Bộ trưởng ngoại giao Bỉ: 

 

Kính thưa ông chủ tịch Quốc hội, từ nhiều tháng nay, chúng ta đă thấy sau một thời gian mà chính quyền Việt Nam giới hạn những vụ khủng bố những người đấu tranh cho nhân quyền, nhiều vụ bắt bớ và xử án đă trở nên dồn dập, đặc biệt là từ giữa tháng 2 năm 2007.

 

Điều này có thể liên quan đến cuộc bầu cử quốc hội Việt Nam sẽ diễn ra vào tháng 5 sắp tới. Một số vị đại sứ trong Khối Liên Âu đă nhiều lần can thiệp cho các nhà đối kháng, bày tỏ với chính quyền Việt Nam về sự biến đổi tiêu cực này.

 

Lần đầu tiên, một số nhà ngoại giao của Liên Âu và một số nước khác, cùng với giới truyền thông quốc tế  đă được phép tham dự một phiên ṭa xử án những người tham gia đấu tranh cho nhân quyền vào tháng 3 vừa qua tại Huế, và phiên ṭa này đă kết án nặng nề nhiều người, trong số đó có LM Nguyễn Văn Lư.

 

Các nước thành viên của khối Liên Âu, trong đó có vương quốc Bỉ, theo dơi những biến cố này với sự quan tâm đặc biệt và không quên bày tỏ phán đoán của ḿnh đối với những biện pháp đàn áp này  và yêu cầu họ phải chấm dứt ngay, mỗi khi có cơ hội tiếp xúc với chính quyền Việt Nam. Chúng tôi cũng đă nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc tôn trọng Bản tuyên ngôn quốc tế nhân quyền.

 

04.03 Philippe Monfils (MR) : Kính thưa ông Bộ trưởng, tôi thành thật cám ơn ông về câu trả lời thỏa đáng này. Tôi hy vọng rằng, trong kỳ bầu cử đại biểu lần tới, chính quyền sẽ tiếp tục quan tâm đến việc tạo áp lực đối với Việt Nam để buộc họ phải quan tâm đến vấn đề dân chủ của người dân hơn là độc quyền chính trị mà hiện nay đang ngăn chặn và tàn phá mọi nỗ lực dân chủ hóa tại Việt Nam.

 

 

COMPTE RENDU INTEGRAL

COMMISSION DES RELATIONS EXTERIEURES

mardi 24-04-2007

Après-midi

 

 

04 Question de M. Philippe Monfils au ministre des Affaires étrangères sur "les violations des

droits de l'homme par le Vietnam" (n° 14707)

 

 

Philippe Monfils (MR): Monsieur le président, depuis plus de 30 ans, le Vietnam est une république communiste à parti unique. En développant une économie libérale et en détenant le taux de croissance le plus important de l'Asie du sud-est, le Vietnam s'est évidemment imposé dans la communauté internationale comme un État respectable. Ses bons résultats lui ont d'ailleurs valu, tout récemment, en janvier 2007, de devenir membre de l'OMC. Telle est la partie éclairée du tableau.

 

 

 

Malheureusement, derrière cela se cachent encore de trop nombreuses persécutions. De telles persécutions politiques et religieuses ainsi que les violations des droits de l'homme commises par les autorités communistes vietnamiennes sont, dans ce pays, quotidiennes. Depuis plusieurs mois, un véritable mouvement de résistance s'est instauré au Vietnam. Ce mouvement est composé d'une centaine de militants dont le principal objectif est d'instaurer la démocratie dans leur pays. Huit de ces dissidents

ont reçu en janvier dernier le prix Hellman Hammett par l'organisation de défense des droits de l'homme pour leur courage face à cette répression.

 

 

Le gouvernement communiste n'apprécie pas ce mouvement et empêche celui-ci d'exercer ses activités en interdisant notamment la publication de leur journal indépendant. Il est pourtant essentiel lorsqu'on fait de la politique de pouvoir utiliser un média. Une véritable chasse aux sorcières contre ces dissidents a été lancée par le gouvernement communiste. Plusieurs d'entre eux ont été arrêtés et d'autres, temporairement à l'étranger, appréhendent d'être écroués dès leur retour.

 

 

Cette répression est inacceptable. Dès lors, mes questions sont les suivantes.

 

 

M. le ministre pourrait-il prendre contact avec ses collègues européens afin de les sensibiliser à la  question de la démocratisation du Vietnam, afin qu'un véritable mouvement européen de soutien aux dissidents se mette en place?

 

M. le ministre pourrait-il, lors de ses contacts avec les autorités diplomatiques vietnamiennes, souligner l'importance du respect par ce pays de la Déclaration universelle des droits de l'homme et demander la fin de la persécution des militants pour la démocratie du Vietnam.

 

Je remercie le représentant du ministre, M. le secrétaire d'État, de me répondre à sa place.

 

****

 

Vincent Van Quickenborne, secrétaire d'État:

 

 

Monsieur le président, depuis quelques mois, on a pu constater qu'après une période où les réactions officielles étaient limitées à un harcèlement des militants des droits de l'homme, les arrestations et procédures judiciaires se sont multipliées spécifiquement depuis la mi-février 2007.

 

Ceci est probablement lié aux élections parlementaires vietnamiennes qui se dérouleront au mois de mai prochain. La troïka des ambassadeurs de l'Union européenne a déjà effectué plusieurs démarches en faveur des dissidents, en exprimant sa préoccupation face à cette évolution négative.

 

 

Des diplomates de l'Union européenne et d'autres pays étrangers, ainsi que des médias internationaux, ont été autorisés pour la première fois à assister à un procès de militants des droits de l'homme, le 30 mars à Hue où de lourdes sentences ont frappé plusieurs d'entre eux, dont le père Nguyen van Ly.

 

 

Les États membres de l'Union européenne, dont la Belgique, suivent cette situation avec préoccupation et ne manquent pas, à l'occasion de leurs contacts avec le gouvernement vietnamien, d'exprimer leur désaveu face à ces mesures répressives et de réclamer qu'il y mette fin, en insistant sur l'importance du respect de la Déclaration universelle des droits de l'homme.

 

 

04.03 Philippe Monfils (MR): Monsieur le ministre, je vous remercie pour cette réponse qui me satisfait.

J'espère que, lors de la prochaine législature, le gouvernement aura à coeur de continuer à maintenir la pression sur le Vietnam pour l'amener à concevoir la démocratie citoyenne plutôt que le monolithisme politique qui, actuellement, bloque et détruit toute possibilité de démocratie au Vietnam.

 

*****************