VB, 23.4.07  

CSVN Mở Chiến Dịch Đấu Tố Du Sinh Dân Chủ

Nhiều báo qúôc nội bắt đầu tiếp tay đăng các bài báo từ tờ Công An Nhân Dân, liên túc đấu tố hai luật sư Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân.

Đặc biệt, tuần này các báo trong nước chĩa mũi dùi sang một số du học sinh, và nêu đích danh sinh viên Nguyễn Tiến Trung, người khởi xướng Tập Hợp Thanh Niên Dân Chủ.

Báo Công An Nhân Dân hôm chủ nhật nêu một tưạ đề giựt gân: "Ai tài trợ và giật dây Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân?" trong đó nêu các chi tiết đầy huyền thoaị kiểu loạt phim gián điệp James Bond 007 hay Z-28. Bài báo này quy chụp các nhà dân chủ Nguyễn Văn Đài, Lê Thị Công Nhân, Phạm Văn Trội, Lương Duy Phương và Bạch Ngọc Dương... gửi thư yêu cầu và được nhận tài trợ từ các nhà hoạt động nhân quyền hải ngoaị như Vũ Quốc Dụng, Vũ Thư Hiên, Phạm Nam Định, Nguyễn Đ́nh Thắng... Điều hết sức đặc biệt lần này, báo Công An Nhân Dân trong khi đánh phá Đảng Việt Tân đă cố ư chia rẽ hàng ngũ dân chủ trong và ngoá nước bằng độc chiêu "Việt Tân chê Hoàng Minh Chính già, khen Nguyễn Văn Đá trẻ..." Chưa hết, Công An đẩy chiêu thức chia rẽ đi xa hơn, bằng cách tung tin là Việt Tân đánh giá LS Đài là người của Tin Lành Hoa Kỳ và của sứ quán Mỹ.

Bản tin trích:

"... số cầm đầu "đảng Việt Tân" đánh giá "Hoàng Minh Chính chỉ là viên gạch lót đường, cốt lơi sẽ là thành phần trẻ như Đài" và cho rằng, hoạt động của Đài nằm trong "kế hoạch rộng lớn của phía Tin Lành và có sự hỗ trợ của Tin Lành Hoa Kỳ, dẫn tới sự hỗ trợ ngấm ngầm của Lănh sự quán Hoa Kỳ"...."

Thêm nữa, báo Công An nối kết việc nhà báo Nguyễn Khắc Toàn thành lập "Công đoàn độc lập VN" là do Luật Sư Nguyễn Văn Đài "câu kết với Trần Ngọc Thành," người có liên hệ với Tập hợp dân chủ đa nguyên và báo Đàn chim Việt ở Ba Lan...

Bản tin trên có vẻ như một phần trong hồ sơ sẽ dùng để khởi tố Luật Sư Nguyễn Văn Đá và Luật Sư Lê Thị Công Nhân trước ṭa vào tuần lễ thư1ứ nh́ trong tháng 5-2007 như lịch làm việc cuả ṭa Hà Nội đă loan báo

Tuy nhiên, cũng theo đúng công thức ṭa án chỉ là vở tuồng dựng sẵn cho các quyết định của đảng CSVN, luật sư Trần Lâm, người được 2 gia đ́nh của LS Đá và LS Nhân ủy thác, cho biết vẫn chưa được nhận thông tin nào về ḥ sơ ṭạ Và có vẻ như, không chắc ǵ LS Trần Lâm đă được phép ra ṭa bênh vực cho 2 thân chủ. Trong khi đó, bản tin tưạ đề "Những kẻ phản động trong số du học sinh" hôm 21-4 đă giận dữ trước phong trào du học sinh hưởng ứng cuộc chiến dân chủ, trích:

"...Theo số liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện nay cả nước có hơn 50.000 du học sinh VN (gọi tắt là du sinh) đang theo học ở nhiều quốc gia trên thế giới như ở Mỹ có 4.597 du sinh, Pháp: 3.200 và Hàn Quốc là 1.176... Chuyện bắt đầu từ cuối năm 2004, khi dư luận trong một số du sinh ở Pháp, Mỹ, Australia và Na Uy bắt đầu lan truyền về một nhóm du sinh gồm Nguyễn Tiến Trung, Nguyễn Hoàng Lan (tên thật là Nguyễn Thị Hường), Trần Chiêu Việt, Nguyễn Việt Quốc, Nguyễn Đăng Quang và Đỗ Thế Kỷ đă bị bọn phản động lưu vong người Việt đầu độc, phá hoại tư tưởng và dắt đi gặp gỡ, tiếp xúc với một số người trong chính giới các nước không có thiện cảm với VN để nhồi sọ những sản phẩm gọi là "tự do", "dân chủ", "nhân quyền"...."

Đặc biệt, người bị xem là "chủ mưu" đă bị quy chụp đủ thứ lời nặng nề, trích:

"...Nổi lên trong nhóm này là hoạt động của Nguyễn Tiến Trung, 24 tuổi, nguyên là học sinh Trường chuyên Nguyễn Du và Trường chuyên Lê Hồng Phong, TP.SG. Năm 2001, Nguyễn Tiến Trung thi đỗ vào Trường đại học Bách khoa TP.SG và theo học một năm tại Khoa Công nghệ thông tin. Năm 2002, Nguyễn Tiến Trung đi du học tại Pháp dạng tự túc... Điển h́nh ngày 6.5.2006, Nguyễn Tiến Trung đă tập hợp một số du sinh gồm Nguyễn Hoàng Lan, Trần Chiêu Việt, Nguyễn Việt Quốc, Nguyễn Đăng Quang, Đỗ Thế Kỷ... được sự kích động và hậu thuẫn của bọn phản động người Việt lưu vong tuyên truyền công bố thành lập nhóm "Tập hợp thanh niên dân chủ" trên mạng Internet do Nguyễn Tiến Trung và Nguyễn Hoàng Lan cầm đầu, rồi hô hào cộng đồng du sinh ủng hộ hoạt động đấu tranh cho những cái gọi là "tự do", "dân chủ" và "nhân quyền" ở VN.

Trong thời điểm diễn ra Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đảng CSVN, bọn phản động người Việt lưu vong đă lôi kéo, kích động Nguyễn Tiến Trung tham gia vào chiến dịch phản tuyên truyền, tán phát những tài liệu phản động như: "Bản góp ư dự thảo Báo cáo chính trị" hoặc tài liệu "Giải pháp nào cho VN" để xuyên tạc, chống phá Đại hội lần thứ X đảng CSVN, cho là Đại hội "xa rời thực tế, giáo điều"; đồng thời kêu gọi cộng đồng du sinh đấu tranh đ̣i "tự do báo chí, bầu cử tự do" ở VN...."

oooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

TĐCVN, 24.4.07
Quê Mẹ : Hành động cho Dân chủ VN & Ủy ban Bảo vệ Quyền làm Người VN
Que Me : Action for Democracy in Vietnam & Vietnam Committee on Human Rights
Que Me : Action pour la Démocratie au Vietnam & Comité Vietnam pour la Défense des Droits de l'Homme
B.P. 63 - 94472 Boissy Saint Léger cedex (France) -
Tel.: (Paris) (331) 45 98 30 85 Fax : Paris (331) 45 98 32 61 -
E-mail : q...@free.fr -
Web : http://www.queme.net

Thông cáo báo chí làm tại Paris ngày 23.4.2007 12 Nhà Đấu tranh Bảo vệ Nhân quyền VN lên tiếng - Bản Phúc tŕnh quốc tế tố cáo Hà Nội chà đạp nhân quyền và đề ra 8 yêu sách dân chủ hóa VN

PARIS, ngày 23.4.2007 (UBBVQLNVN) - Hôm nay, Đài Quan sát Bảo vệ những Nhà đấu tranh cho Nhân quyền vừa công bố đồng thời tại thủ đô Paris và Genève bản Phúc tŕnh cuộc điều tra quốc tế về t́nh trạnh nhân quyền tại VN. Đài Quan sát Bảo vệ những Nhà đấu tranh cho Nhân quyền là cơ quan hoạt động kết nối giữa hai tổ chức nhân quyền quốc tế, gồm Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền (FIDH) có trụ sở tại Paris và Tổ chức Quốc tế Chống tra tấn (OMTC) có trụ sở tại Genève

Ông Vơ Văn Ái, Chủ tịch Ủy ban Bảo vệ Quyền làm Người VN, nói rằng : "Bản Phúc tŕnh đến rất đúng lúc và đầy ư nghĩa vào thời điểm nhà cầm quyền Hà Nội mở cuộc đàn áp và bắt bớ các nhà bất đồng chính kiến tại VN nhằm ngăn cản mọi tiếng nói đ̣i hỏi dân chủ. Bản Phúc tŕnh đă cất cao tiếng nói của các nhà bất đồng chính kiến gặp gỡ Phái đoàn Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền đi điều tra VN, trong số này có Đại lăo Ḥa thượng Thích Quảng Độ, hai Thượng tọa Thích Không Tánh, Thích Thiện Minh, Lm Chân Tín, Giáo sư Hoàng Minh Chính, v.v... Lời chứng của các nhân vật VN soi sáng vào thực tại thường nhật mà các Nhà đấu tranh bảo vệ nhân quyền đang đối diện và sẽ là công cụ truyền thông lay động công luận thế giới trước hiện trạng nhân quyền bị chà đạp tại VN. Bản Phúc tŕnh cũng sẽ góp phần quan trọng cho cuộc đối thoại nhân quyền tại thủ đô Hoa Thịnh Đốn giữa VN và Hoa Kỳ vào ngày mai 24.4.2007". Bản Phúc tŕnh đă được ông Vơ Văn Ái, Chủ tịch Ủy ban Bảo vệ Quyền làm Người VN, chuyển đến ông Barry Lowenkron, Thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ, đặc trách Dân chủ, Nhân quyền và Lao động, là người cầm đầu phái đoàn đối thoại nhân quyền với VN.

Chúng tôi xin dịch nguyên văn bản thông cáo báo chí của Đài Quan sát Bảo vệ những Nhà đấu tranh cho Nhân quyền dưới đề danh :

"VN : 12 Nhà đấu tranh bảo vệ nhân quyền lên tiếng - Phát hành bản Phúc tŕnh quốc tế của Phái đoàn điều tra nhân quyền

"Loan báo đồng thời tại Paris và Genève ngày 23.4.2007, Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền (FIDH) và Tổ chức Quốc tế Chống tra tấn (OMTC), theo chương tŕnh cộng tác hỗ tương trong khung hoạt động mang danh xưng Đài Quan sát Bảo vệ những Nhà đấu tranh cho Nhân quyền phát hành hôm nay bản Phúc tŕnh cuộc điều tra quốc tế tại VN.

"Cuộc điều tra này, tổ chức với sự cộng tác mật thiết của Ủy ban Bảo vệ Quyền làm Người VN, để gặp gỡ một số nhà bất đồng chính kiến và các nhà lănh đạo tôn giáo đang dấn thân tranh đấu cho nhân quyền.

Mục tiêu cuộc điều tra nhằm lấy lời chứng trực tiếp để làm sáng tỏ hoàn cảnh những nhà đấu tranh bảo vệ nhân quyền, mà Đài Quan sát có quan hệ theo dơi nhiều năm quạ Bản Phúc tŕnh sẽ được sử dụng để đánh động cộng đồng thế giới và công luận về hiện trạng tự do ngôn luận, tự do lập hội tại VN. Đài Quan sát sẽ sử dụng bản Báo cáo làm công cụ thông tin trong khung cảnh quan hệ song phương hay đa phương giữa VN với các quốc gia thứ ba.

"Số lớn những người gặp gỡ phái đoàn điều tra là thành viên hay hỗ trợ viên cho Giáo hội Phật giáo độc lập, tức Giáo hội Phật giáo VN Thống nhất, bị đặt ra ngoài ṿng pháp luật từ năm 1981 và không ngừng bị chế độ công kích. Phái đoàn điều tra cũng đă gặp các nhà văn, học giả hay các giới khác, các vị này đều tham gia bảo vệ nhân quyền và đấu tranh cho công cuộc cải cách dân chủ .

"Một số những người gặp gỡ phái đoàn từng bị giam tù nhiều năm v́ lư do hoạt động nhân quyền. Nhiều người từng bị khốn đau về thể xác và tinh thần, và sau khi trả tự do họ vẫn bị theo dơi, giám sát cũng như mất các quyền tự do đi lại, tự do ăn nói hay lập hộị

Thế nhưng họ vẫn kiên quyết tiếp tục cuộc đấu tranh. "Những bước tiến có tính quyết định cần thiết để thúc đẩy một môi trường dẫn tới nhân quyền và pháp quyền. Đặc biệt Nhà cầm quyền VN phải chú ư đặc biệt :

- "Trả tự do tức khắc và vô điều kiện cho tất cả những nhà đấu tranh bảo vệ nhân quyền, tù nhân chính trị và tù nhân v́ lương thức bị bắt giam v́ sử dụng chính đáng các quyền tự do tư tưởng, ngôn luận, thông tin, và quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng của họ;

- "Chấm dứt mọi h́nh thức đàn áp, kể cả những sách nhiễu tư pháp và hành chính, đối với những ai hành xử các quyền tự do tư tưởng, ngôn luận, tôn giáo, tín ngưỡng, quyền tự do lập hội và hội họp phù hợp theo các tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế;

- "Bảo đảm quyền tự do lập hội phù hợp theo Công ước quốc tế về Các quyền dân sự và chính trị, băi bỏ Nghị định 38/2005/NĐCP[1], và cho phép thành lập các tổ chức Phi chính phủ, các công đoàn độc lập, các đảng phái đối lập, và những phong trào xă hội dân sự tại VN;

- "Cho phép sáng lập cơ quan truyền thông tự do và độc lập, kể cả băi bỏ Nghị định 56/2006[2] và Quyết định 71[3], cải cách luật báo chí, đặc biệt các điều 1, 2 và 15 tại Chương 5, và cho phép phát hành các báo chí, truyền thông tư nhân;

- "Phục hồi quyền sinh hoạt pháp lư của Giáo hội Phật giáo VN Thống nhất;

- "Gạt bỏ mọi trở ngại ngăn cấm cơ quan truyền thông quốc tế và các tổ chức nhân quyền để họ được phép đến kiểm tra t́nh trạng nhân quyền tại VN;

- "Nói chung, tuân thủ toàn triệt Tuyên ngôn Bảo vệ những Nhà đấu tranh cho nhân quyền được Hội đồng LHQ thông qua tại khóa họp đại hội đồng hôm 9.12.1998, đặc biệt điều 1, các điều 12.1 và 12.2;

- "Phê chuẩn Công ước LHQ chống tra tấn và các đối xử tàn bạo, bất nhân hay hạ giá nhân phẩm, cùng Nghị định thư không bắt buộc.

"Ngoài ra, Đài Quan sát Bảo vệ những Nhà đấu tranh cho Nhân quyền khuyến cáo Liên hiệp Châu Âu thi hành Điều 1 trong Hiệp ước song phương Liên Âu - VN năm 1995, căn cứ việc hợp tác phải thông qua sự tôn trọng các nguyên tắc dân chủ và nhân quyền, và thiết lập trên căn bản này, những tiêu chuẩn đặc thù để cải tiến nhân quyền thể hiện qua cuộc đối thoại nhân quyền giữa Liên Âu và VN.

"Liên hiệp Châu Âu cần quan tâm đặc biệt để bảo vệ các Nhà đấu tranh cho nhân quyền tuân theo đường lối chỉ đạo của Liên hiệp Châu Âu đối với các Nhà đấu tranh bảo vệ nhân quyền".

(Việt dịch từ bản Anh văn)

[1] Nghị định chống tụ tập biểu t́nh trước các cơ sở công cô.ng.

[2] Nghị định cấm tự do báo chí và kiểm soát Internet.

[3] Quyết định cấm sử dụng các Trang nhà để gây rối an ninh và trật tự xă hội, ban hành tháng 3.2004.

oooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

TNTĐC/VN - Chiều nay, Thứ Hai 23/4/07 ông Michael Marine, Đại sứ Hoa Kỳ tại VN có mời một số nhân vật đến tham dự buổi tiếp tân tại tư gia trong đó có chị Vũ Thuư Hà, phu nhân của Bác sĩ Phạm Hồng Sơn. Khoảng 4 giờ chiều giờ Hà Nội, trên đường đi đến tham dự buổi tiếp tân, chị Hà đă bị công an mặc thường phục hành hung, đánh đến đổ máu rồi bắt đi, không biết đưa đi đâụ Cho đến lúc chúng tôi đưa tin này th́ Bs Phạm Hồng Sơn vẫn đang đi t́m tin tức của chị Hà.

Trước đây ngày 5-4-2007, buổi tiệc trà do ông Đại Sứ Mỹ khoản đăi ở nhà riêng tại Hà Nội, nhân dịp đón tiếp phái đoàn Dân Biểu Hạ Viện Mỹ đến thăm VN với thành phần khách được mời gồm bà mẹ của Luật Sư Lê Thị Công Nhân, các bà vợ của các ông Lê Quốc Quân, Nguyễn Văn Đài, Phạm Hồng Sơn và Nguyễn Vũ B́nh cũng bị công an ngăn chặn không cho những người này đến. Và môt vụ lôi kéo, ngăn cản, lời qua tiếng lại giữa công an và những người được mời đă xảy ra ngay trước cửa nhà ông Marine và ngay trước mắt của ông Đại Sứ Mỹ và Bà Dân Biểu Sanchez.

Sự kiện này đă bị phía Hoa Kỳ lên án gay gắt, đến nỗi ông Đại sứ Michael Marine, nổi tiếng là một người rất tế nhị, nhẹ nhàng cũng phải lên tiếng than phiền cùng Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm: "Quư vị có 15 người đàn ông để bao vây 2 phụ nữ, la lối lớn tiếng rồi nắm cánh tay và lôi kéo ho.. Tôi đă bảo các ông này là cho dù ở bất cứ nơi đâu, cũng là một việc làm hoàn toàn sai trái khi đối xử cái kiểu đó đối với phụ nữ." (You had 15 men surrounding two women, speaking in loud voices and grabbing their upper arms and tugging them. I told them it was absolutely wrong for women anywhere to be treated that waỵ) (AP - Hanoi April 6, 2007)

ooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

Công an mật vụ CSVN cải trang giả dạng làm nhà sư Kampuchia để gây ẩu đả trong cuộc biểu t́nh trước Toà Đại sứ CSVN tại Pnompenh TĐCVN, 21.4.07

TNTĐC/VN: Trước sự kiện Nguyễn Phú Trọng, chủ tịch quốc hội CSVN sắp sang thăm Campuchia ngày 24/4/07 sắp tới, nhà cầm quyền CSVN đă cho tăng cường một lực lượng an ninh hơn 2 ngàn công an mật vụ đến Pnompenh, thủ đô Campuchia, trong những ngày vừa qua

Hôm qua, Thứ Sáu 20/4/07, trong một cuộc biểu t́nh của các nhà sư Campuchia ở trước Toà Đại sứ CSVN tại Pnompênh, để đ̣i hỏi nhà cầm quyền Hà Nội phải ngưng ngay việc ép buộc các nhà sư người Việt gốc Miên (người Khmer Krom) hiện đang sống tại các vùng phía Nam VN, phải bỏ áo cà sa để hoàn tục, th́ các công an mật CSVN đă cải trang giả dạng thành các nhà sư Cambodia để trà trộn vào đoàn biểu t́nh để phá rối và gây mâu thuẫn trong hàng ngũ biểu t́nh. Kết quả là có sự ẩu đả và xung đột xảy rạ Có một số người biểu t́nh đă bị đánh đập đến mang thương tích. Công an mật vụ CSVN cũng đă bắn bị thương 6 người như chúng tôi đă đưa tin.

Riêng những đồng bào tỵ nạn CSVN hiện đang lánh nạn tại Campuchia th́ vẫn thường xuyên bị mật vụ CSVN theo dơi hăm dọa, nhất là những người trong Ban đại diện người tỵ nạn trong đó có Mục sư Ngô Đắc Luỹ, là người đang giúp đỡ những người tỵ nạn tại đâỵ Mật vụ CSVN vẫn thường xuyên thuyết phục Mục sư Luỹ ra tŕnh diện để được "hưởng khoan hồng".

Cuộc sống của những người tỵ nạn VN tại Campuchia vốn đă khó khăn (v́ vẫn thường xuyên bị mật vụ CSCN ruồng bắt, v́ trở ngại ngôn ngữ và đầu óc kỳ thị của người Khmer địa phương), lại càng trở nên khó khăn hơn từ khi Cao Uỷ Tỵ Nạn Liên Hiệp Quốc quyết định ngưng trợ cấp cho ho..

Đường Monivong nơi tọa lạc Toà ĐS csVN * Người Việt tị nạn ở Campuchia Lư Định Phát, Phnom Penh Trong vài năm gần đây, ngoài sự kiện hàng loạt đồng bào Thượng từ cao nguyên Trung phần chạy qua Campuchia, c̣n có nhiều người Việt ở miền Trung hay miền Nam VN cũng t́m đường qua thủ đô Phnom Penh xin tị nạn.

Gần đây nhất, có một nhóm 12 ngườị Họ đă được Cao ủy tị nạn UNHCR cấp qui chế tị nạn chính trị và được nhận trợ cấp hàng tháng.

Tuy nhiên t́nh trạng tị nạn của số người Việt này đang trở nên khó khăn hơn.

Trong số này có Mục Sư Ngô Đắc Lũy, sinh năm 1963, từng đi truyền đạo ở ngoài miền Bắc, ông tới Phnom Penh vào năm 2004, được cấp qui chế tị nạn v́ lư do tôn giáọ Theo lời ông văn pḥng UNHCR tại Phnom Penh thông báo trong thời gian ngắn vài tháng tới đây, Cao ủy sẽ không thể tiếp tục trợ cấp.

Một phụ nữ từng hoạt động chính trị và được UNHCR che chở, bà Phạm Thị Bạch (trong ảnh), gần 60 tuổi, đang lo lắng trợ cấp bị ngưng.

UNHCR khuyên những người tị nạn nên ḥa nhập vào cuộc sống tại Kampuchea như đa số người Việt đă di dân tới đâỵ Nhưng những người Việt này nói họ cảm thấy an ninh bị đe dọa mặc dù không giải thích rơ tại sao

Một người tị nạn khác, xin UNHCR che chở cũng v́ lư do không được tự do hành đạo tại VN là Đại Đức Thích Giác Luận tới Phnom Penh vào năm 2003. Thuộc phái tiểu thừa, hiện nay, theo lời Đại Đức, ông hàng ngày đi lang thang không nơi trú ngụ, có khi đi về tỉnh xạ Sự thực tiền trợ cấp không nhiều, trước đây chỉ khoảng 30USD một tháng, sau có tăng lên khoảng 80USD. Với số tiền này, so với vật giá tại Phnom Penh hiện nay, chỉ có thể thuê mướn một căn pḥng nhỏ hẹp, thiếu tiện nghi, để ở qua ngày, c̣n tiền ăn uống phải rất chật vật.

Ông Vơ Văn Minh, một người Việt sống lâu năm tại Phnom Penh, từng làm thông dịch cho phái đoàn cơ quan di trú Hoa Kỳ tại Phnom Penh, trong thời gian đồng bào Thượng được phái đoàn phỏng vấn, cứu xét nguyện vọng xin đi định cư tại Mỹ.

"Lư do văn pḥng Cao ủy tị nạn tại PhnomPenh đưa ra là không có đủ ngân quỹ tiếp tục cấp phát cho người tị nạn VN, là không sai," ông Minh nóị

Ông cho biết hiện nay, nhiều nhân viên làm việc cho văn pḥng UNHCR cũng bị giảm bớt. Ngay cả số đồng bào Thượng c̣n lại trong trại tạm trú ở Phnom Penh cũng bị giới hạn trong sinh hoạt, như tiền dành cho công tác y tế cũng bị ít đi so với trước đâỵ

Chính quyền Phnom Penh, Cao ủy tị nạn cùng chính quyền VN đă kư hiệp định ba bên về công tác hồi hương đồng bào Thượng lánh nạn tại Campuchiạ Hiệp định này đi vào hiệu lực hơn một năm nay và một số đồng bào Thượng đă hồi hương v́ không đủ tiêu chuẩn tị nạn.

C̣n nhóm người Việt tị nạn mới đây đă có qui chế tị nạn, nhưng lại được văn pḥng Cao ủy tị nạn khuyên nên ở lại Kampuchea sinh sống. (@BBCVietnamese.com)

ooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

 YK, 22.4.07 Điểu Trơi Kính thưa Hội thánh Kính thưa đồng bào VN Kính thưa cộng đồng con cái Chúa trên khắp thế giới Tôi tên: Điểu Trơi Chức vụ: Mục sư Nhiệm chức Hội Thánh Đức Tin với số tín đồ 40 người thuộc Hội Thánh Liên đoàn truyền giáo phúc âm. Địa chỉ: Thôn 3 - xă Đắk Ơ - huyện Phước Long - tỉnh B́nh Phước.

Dân tộc: Stiêng

Tôi là người sống ở xă Đắc Ơ, gia đ́nh tôi có 7 người sống ở trên mảnh đất tổ tiên cha ông truyền lại là khoảng 7 mẫụ Tôi sống bằng nghề trồng điều và lúa

Năm 2006, chính quyền tại địa phương tôi ở đưa cho gia đ́nh tôi một công văn Quyết Định Số 465/QĐ-UBND về việc: Cưỡng chế giải tỏa thu hồi đất rừng bị phá và lấn chiếm trái phép để thực thi Quyết định số 443/QĐ-UBND ngày 26/4/2006 của UBND huyện ngày 04/5/2006 (có bản photo đính kèm). Nhưng trên thực tế điều họ nói là sai v́ đây là đất của tổ tiên cha ông tôi truyền lại cho chúng tôị Chúng tôi không hề lấn chiếm đất đai của nhà nước. V́ vậy chúng tôi không đồng ư với công văn Quyết định mà họ đă gửi cho chúng tôị Nay tôi viết đơn thư này tŕnh bày cho quư vị biết điều họ đă làm cho gia đ́nh chúng tôi:

Vào ngày 10 tháng 5 năm 2006, Chính quyền cho ông Tăng - Tiểu khu trưởng quản lư khu rừng 31 + 32 kéo theo khoảng 30 người đến chặt điềụ Khi đến, ông cho người đốt nhà của gia đ́nh tôi và sau đó ông cho người chặt điều của gia đ́nh tôị Sau khi chặt xong th́ ông lập biên bản và bảo tôi kư. Nhưng tôi cương quyết không chịu kư nên ông giận dữ bỏ đi

Đến tháng 6/2006, ông Tăng lại mang xe đến tàn phái lúa, ḿ và cây điều của tôi mà không có sự đồng ư của gia đ́nh tôị Việc làm của ông Tăng là vô nhân đạo, không đếm xỉa ǵ đến quyền làm người của người khác. Tôi đă làm đơn khiếu nại để lấy lại đất mà không được. Tôi rất bất b́nh trước hành động của chính quyền v́ tôi là người gốc ở đó mà tại sao họ lại cưỡng chế lấy đất của gia đ́nh tôị Trong khi dân di cư tự do ở nơi khác th́ UBND Xă và Lâm trường cho họ đất để canh tác và xây nhà. Bây giờ tôi không có đất để canh tác nuôi sống gia đ́nh, v́ UBND xă và Lâm trường đă tịch thu hết đất của gia đ́nh chúng tôị Họ cho rằng chúng tôi lấn chiếm đất của nhà nước cho nên họ không đền bù cho chúng tôị Họ lấy và bán cho dân di cư tự dọ Chúng tôi rất bất b́nh về việc họ đă cướp đất của cha ông chúng tôi để lại và bán cho người khác.

V́ vậy chúng tôi viết đơn thư này nhờ Quư con cái Chúa lên tiếng cho thế giới biết, không chỉ riêng gia đ́nh tôi mà c̣n cả xă Đăk Ơ đều bị mất trắng.

Người viết đơn

Điểu Trơi

Văn pḥng Giáo Hạt Thư Tín - Hạt B́nh Phước -Tel: 0979 11 35 62

Thuộc Liên Đoàn Truyền Giáo Phúc Âm-Hội Thánh Phúc Âm trân trọng thông báọ

Văn pḥng trung ương đặt tại 28 Hồ Tùng Mậu - tel: (84-8-) 8218345 ị..@yahoo.com * Tường tŕnh về việc cướp đất tại huyện Phước Long và huyện Bù Đăng YK, 22.4.07 Điểu Mun Kính thưa Hội thánh

Kính thưa đồng bào VN

Kính thưa cộng đồng con cái Chúa trên khắp thế giới Tên tôi là: Điểu Mun

Chức vụ: Thầy Truyền đạo Chi Phước Thiên thuộc Giáo Khu Êphêsộ Hội Thánh có khoảng 120 người thuộc Liên đoàn truyền giáo phúc âm.

Địa chỉ: Ấp Bù Gia Phúc - xă Phú Nghĩa - huyện Phước Long - tỉnh B́nh Phước. Dân tộc: Stiêng

Tôi là người truyền đạo đi nhiều nơi nên tôi chứng kiến những sự việc đă xảy ra việc chính quyền lấy đất của người dân là có thật cho nên tôi xin làm chứng lại: Ị Xă Đắk Ơ - Huyện Phước Long Vào ngày 26 tháng 4 năm 2006, chính quyền ra văn bản quyết định về việc: "Thu hồi đất vườn điều của người dân" năm 2004 và 2006. Việc đă xảy ra như vầy, đúng ngày 10/5/2006, họ thu hồi và dùng quân và dân và chính quyền các cấp có thẩm quyền để chặt cây điều và họ dùng xe ủi vườn điều của người dân. Rồi họ cùng chung tổ chức đi cưỡng chế, đánh đập, đốt nhà, phá của cải tài sản của nhân dân và đe dọa đến tính mạng và sức khỏe của người dân.

Ông Phó chủ tịch tỉnh B́nh Phước Ông Ty - Trưởng công an huyện Phước Long Ông Tân Đại - Công an Kinh tế Ông Phúc - Công an H́nh sự Lực lượng bên cơ động, bên giao thông và một lính tù. Lực lượng bên công an xă Đắk Ơ có Phó công an. Ông Nông - Chủ tịch xă Đắk Ơ Ông B́nh Quy Hàng - Trưởng Công an xă Đắk Ơ Ông Kiên - Công an Bên xóa đói giảm nghèo Lực lượng bên Lâm trường: Ông Trực - Giám đốc Lâm trường Bù Gia Mập Ông Tăng - Tiểu khu Trưởng: 29+30+31 Ông Bé - Pḥng Kỹ thuật Lâm Trường Bù Gia Mập Ông Thái - Tiểu khu Trưởng Lâm Trường Bù Gia Mập Lực lượng hướng dẫn chỉ huy xe ủi: Ông Hoàng - Giám đốc Ngân hàng Đắk Ơ Cán bộ Lâm trường Đắk Ơ Ông Dương - Đại úy Huyện đội Phước Long Ông Ty - Trưởng Công an huyện Phước Long Ông Dũng - Cảnh sát Giao thông huyện Phước Long Ông Hùng - Cắt kiếng, chợ Đắk Ơ Ông Chủ tịch UBND xă Đắk Ơ Ông Tân - Đại úy Công an huyện Phước Long Và rất nhiều người đi theo Khi đi cưỡng chế họ mang theo xe xịt nước chống lại những người biểu t́nh, họ dùng súng AK uy hiếp thậm chí nếu chúng tôi ngăn cản họ có thể bắn chết chúng tôi nữa và mang theo cả đồ cứu thương. Đất đă cướp của bà con họ mang chia cho nhau và bán cho người khác chẳng hạn như: Ông Hoàng - Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Đắk Ơ được 50 héctạ Ông Dương - Đại úy Huyện đội huyện Phước Long: 50 héctạ Ông Ty - Trưởng Công an huyện Phước Long: 50 héctạ Ông Tân - Đại úy Công an Kinh tế huyện Phước Long: 50 hécta Ông Dũng - Cảnh sát Giao thông huyện Phước Long: 50 hécta Ông Nông - Chủ tịch xă Đắk Ơ: 50 hécta Và một số cán bộ khác nữa ở các nghành. Họ đưa công văn Quyết định số 442/ QĐ-UBND vào ngày 26/4/2006 cho những người bị cưỡng chế lấy đất. Nhưng trên thực tế họ đă làm điều này không đúng theo thực tế tại v́ đất đă có từ lâu đời do tổ tiên cha ông để lại và vườn điều đă trồng được mười mấy năm rồị IỊ Thôn Đắk U - Xă Phú Nghĩa Ngày 13/5/2006, vào lúc 9h30' sáng đă xảy ra sự việc cưỡng chế đánh đập những người sau: Ông Điểu Hưng Ông Điểu Dương Bà Thị Ngân Ông Điểu Linh Ông Điểu Cong Bà Thị ƠL Họ bị đánh đập, trói hai chân và hai tay rồi quăng lên xe rồi bỏ tù. Họ đốt 7 cái cḥi của ông Điểu Kiên và Bên Lâm trường lấy 02 chiếc xe Dream. Và số đất đó họ lấy chia nhau và bán cho Công ty Phú Riêng. Bây giờ người dân ở nơi đó không c̣n đất để canh tác, họ sống rất khổ sở. IIỊ Xă Phước Sơn - Huyện Bù Đăng Ngày 4/9/2006, Lâm trường Bù Đăng thu hồi đất vườn điều của người dân rồi họ để nguyên đất đai và vườn điều như vậỵ Họ chỉ họp trong xă Phước Sơn về vấn đề thu hồi mà họ không hề bồi thường những cây điều và cây ăn quả của người dân, không đưa quyết định mà họ nói rằng đó là rừng của quốc giạ V́ vậy họ cướp đất của người dân một cách trắng trợn và chỉ để ở đó. Họ cho người ở cḥi của người dân làm để canh gác không cho người dân vào đó lấy điềụ Người dân chỉ biết khóc mà không dám chống lại họ, không biết kêu ai được. Người dân ở đó sống rất khổ sở, nghèo đóị Nếu họ vào trong vườn điều của ḿnh để mót quả, họ thấy th́ bắt và thu hết lạị Tôi thấy những việc làm của chính quyền ở huyện Phước Long và huyện Bù Đăng là vô nhân đạo, không tôn trọng nhân quyền của người dân. Là một người dân yêu dân tộc ḿnh tôi không thể làm ngơ v́ vậy tôi lên tiếng xin làm chứng lại những điều trên là sự thật. Tôi ước mong cộng đồng con cái Chúa và những tổ chức yêu ḥa b́nh ở ngoài nước hăy lên tiếng dùm chúng tôi để cho người dân chúng tôi có một nơi để sinh sống. Người tường tŕnh

Điểu Mun

Văn pḥng Giáo Hạt Thư Tín - Hạt B́nh Phước -Tel: 0979 11 35 62

Thuộc Liên Đoàn Truyền Giáo Phúc Âm-Hội Thánh Phúc Âm trân trọng thông báọ

Văn pḥng trung ương đặt tại 28 Hồ Tùng Mậu -

tel: (84-8-) 8218345

ooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

 RFA, 21.4.07 Hai thanh niên Trương Quốc Tuấn và Trương Quốc Huy bị chính quyền Hà Nội buộc tội lợi dụng dân chủ xâm phạm lợi ích nhà nước theo điều 258 Bộ Luật H́nh sự VN.

Hôm thứ hai đầu tuần nà có tin toà án tại thành phố Saigon sẽ đưa Trương Quốc Huy, người đang bị giam giữ hơn nửa năm qua, ra xét xử. Trong khi đó Trương Quốc Tuấn đang chạy sang Cambodia để xin tỵ nạn.  

Ông Trương Quốc Tuấn và cô Lisa Pham. Photo courtesy Phong Trào Thanh Niên Dân Chủ

Gia Minh hỏi chuyện bà Châu thị Hoàng, mẹ của Trương Quốc Tuấn và Trương Quốc Huy về những diễn biến mới nhất xảy ra cho hai con bà cũng như đối với bản thân bà. Trước hết bà nói về trường hợp Trương Quốc Tuấn.

Bà Châu Thị Hoàng: Cháu Tuấn bị bắt hôm ngày 14 tháng 4. Công an mời đi uống cà phê nhưng rồi lại bị mời làm việc ở đường Nguyễn Văn Cừ. Đến chiều tối th́ về thấy đường vào nhà bị phong tỏa, sau khi về nhà th́ bị lục sóat. Sau đó cháu Tuấn nói không thể sống ở VN được nên đă đi luôn.

Gia Minh: C̣n trường hợp Trương Quốc Huy ?

Bà Châu Thị Hoàng: Ngày 16 lên toà th́ thấy có bảng nêu chương tŕnh xử nhưng đến toà mới biết đ́nh xử. Trương Quốc Huy

Gia Minh: Sau khi được thả ra, th́ Trương Quốc Huy bị bắt lạị Từ đó đến nay bà có thăm gặp Trương Quốc Huy chưa?

Bà Châu Thị Hoàng: Không có giấy như lần trước. V́ không có giấy nên tôi liên lạc được môt người và gửi tiền được môt lần và thăm được một lần. Gia Minh: Bà có thuê luật sư chưa ? Bà Châu Thị Hoàng: Có nhờ một người giúp mà tôi chưa gặp mặt luật sự

Gia Minh: Bà thấy những tội mà người ta nói cho con bà là ǵ?

Bà Châu Thị Hoàng: Nôm na tôi nghĩ, trong thế hệ mới Internet, người ta - nói qua, nói lạí chứ sao có thể rủ rê nhau để lật đổ chính quyền. C̣n tôi nói sự thật để đưa đất nước tiến lên, ít nhất bằng Thái Lan. Tôi nghĩ theo luật con tôi không có lỗị

Gia Minh: C̣n công an có làm việc ǵ với bà không?

Bà Châu Thị Hoàng: Người ta nói tôi không biết dạy con để con làm tạo phản. Tôi mong công an để yên cho tôi lao động sống qua ngày để gặp lại con. Khi tôi ra đường không ai dám nh́n tôi, ngay cả những người chị em của tôi cũng bỏ tôị Tôi phải dằn - tâm' để mong có ngày gặp lại con.

Gia Minh: Cám ơn bà đă chia xẽ những thông tin trong cuộc nói chuyện vừa rồị

ooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

Công an bắt nhà văn Trần Khải Thanh Thủy

VB, 23.4.07 Bọn CA CSHN bắt nhà văn, nhà báo chống cộng trong nước Trần-Khải-Thanh-Thủy vào lúc 12 giờ trưa ngày 21-4-07 do con gái viết một Email ngắn cấp báo như sau:

Bác thân mến,

"Con viết mail để báo cho hai bác biết mẹ con đă bị CA bắt, khoảng 12 giờ trưa nay ở bến xe Gia Lâm, sau đó buổi chiều mẹ con bị dẫn độ về nhà. Về đến nhà, họ đọc ngay lệnh khám nhà, thu đi tất cả vi tính, máy Scan, bản thảo của mẹ con, và cả di động nữạ

Sau khi khám, họ đọc lệnh bắt khẩn cấp mẹ con. Lần nầy không như những lần trước, họ c̣ng tay mẹ con bằng c̣ng số 8, rồi bắt mẹ con kư vào biên bản.

Các bác ơi! Con sợ mẹ con bị bắt đi tù. Bố con rất lo lắng. Gia đ́nh con đang trong cảnh hỗn loạn. Không có mẹ, con không biết mọi chuyện sẽ như thế nàọ Bác giúp gia đ́nh con vớị

Con không viết được dài v́ ở hăng net đông người, không tiện.

Con mong các bác giúp gia đ́nh con, xin bác hồi âm cho con sớm"

Con gái

Đỗ-Thủy-Tiên

Đọc bản tin trên đây, của con gái Trần-Khải-Thanh-Thủy khẩn báo cho một người bạn của mẹ em ở VN. Người bạn post lên mạng, các diễn đàn đă chuyển tải xuống. Đọc mẫu tin trên, ta thấy sự bối rối cuồng điên của bạo quyền trong cơn hấp hối, đang khiếp sợ phong trào dân chủ trong nước. Và đặc biệt rất đáng xúc động về nỗi âu lo cho mẹ của cháu Thủy-Tiên.

Với một nhà văn như Thanh-Thủy, trực diên đối đầu với chế độ bạo tàn không hề sợ bạo lực, tù đày mà hiên ngang như thiên thần. Đă dùng ng̣i but thép làm thứ vũ khí vạn năng tấn công vào chế độ độc tài, áp bức, phi nhân bản, phi dân chủ đi ngược lại trào lưu văn minh tiến bộ của nhân loại, khiến bạo quyền khiếp sợ đă bắt cô

Tôi xin có những đề nghị sau đây:

Ị Trung Tâm Văn Bút VN Hải Ngoại, (Tổ Chức duy nhất được Văn Bút Quốc Tế thừa nhận) đă sinh hoạt từ trước và sau 30-4-75 trong Đại Hội Đồng Văn Bút Quốc Tế (VBQT). Hăy ra tuyên cáo, gửi kháng thư lên VBQT can thiệp chính quyền CSVN thả tức khắc nhà văn nhà báo Thanh-Thủỵ Và đồng thời phổ biến đến các Trung Tâm Văn Bút (TTVB) kêu gọi các BCH có những sáng kiến gây qũy hoặc kêu gọi tấm ḷng nhân ái các văn hữu trong cũng như ngoài TT cứu giúp gia đ́nh văn hữu Trần-Khải Thanh-Thủy đang bị giam cầm khổ nạn.

Chúng ta thể hiện được nghĩa cử tốt đẹp nầy, chắc chắn sẽ có hàng ngàn, hàng vạn Trần-Khải-Thanh-Thủy khác bùng lên ngọn lữa đấu tranh cách mạng cùng với dân tộc sớm kết liểu bạo quyền, không tốn máu xương và tiêu hao vật chất.

IỊ Kêu gọi các Cộng Đồng, Hội Nhà Báo, các Tổ Chức đấu tranh ra Tuyên Cáo, Kháng Thư lên Bộ Ngoại Giao, Quốc Hội Hoa Kỳ tố cáo tọi ác bạo quyền từ sau khi được Hoa Kỳ cho vào WTO và PNTR đă thẳng tay đàn áp thô bạo, dập tắt những tiếng nói đ̣i tự do, bắt hàng loạt những nhà đấu tranh Dân Chủ.

Và đồng thời, xin quan tâm gíup đở vật chất cho gia đ́nh nạn nhân để khơi ngọn gío cách mạng bùng lên. Vận nước đă đến lúc chín muồị

Đa ta.. Trúc-Giang (VBTT/TBHK). Chúng ta cùng đọc bài thơ Tuyệt Bút của tác giả: Thay lời tiễn biễt Khi tôi chết hăy ghi trên huyệt mộ "Đây là người yêu nước thương dân Dùng cán bút làm đ̣n xoay chế độ Đưa nhân dân ra khỏi kiếp bần hàn." Tuổi bốn mươi khi nghĩa đời đă tỏ Th́ cùm gông xiềng xích sá kể ǵ Theo gương bậc tiền bối tôi đi Vá lại mảnh trời xanh Tổ-Quốc. Vạch mặt lũ đê hèn, quân bán nước Nhân danh đảng, Tổ-Quốc lộng hành Chúng cấu kết, chúng ăn chia C̣n chúng nó dân ta c̣n phải khổ. Nếu tôi chết xin nuôi bầy con nhỏ Chúng đáng thương nào có tội t́nh ǵ Khi mẹ cha đứng lên đ̣i sự sống Cho giống ṇi và cả chúng mai saụ. Nếu tôi chết...

10.2002

Trần Khải Thanh Thủy

ooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

 "Trung Quốc, một cường quốc mong manh"

RFA, 20.4.07 2 tuần qua, nhiều cuộc hội thảo được tổ chức ở các thành phố lớn ở Hoa Kỳ, quy tụ giới học giả và các nhà quan sát chính trị Châu Á. Đề tài của các cuộc thảo luận xoay quanh những dữ kiện được viết trong quyển sách mới phát hành mang nhan đề "Trung Quốc, Một Cường Quốc Mong Manh", trong đó tác giả tŕnh bầy những trở ngại mà giới lănh đạo Bắc Kinh đang gặp phải khi lănh đạo đất nước của ho..

Tác giả quyển sách đang được chú ư là Bà Tiến Sĩ Susan Shirk, khách mời của Ban Việt Ngữ Đài Á Châu Tự Do tuần nàỵ Bà Tiến Sĩ Shirk từng nắm giữ chức vụ Phụ Tá Ngoại Trưởng Mỹ đặc trách Đông Á-Thái B́nh Dương, hiện đang điều hành Trung Tâm Nghiên Cứu Hợp Tác Toàn Cầu của hệ thống đại học bang California .

Như thường lệ, cuộc phỏng vấn do Nguyễn Khanh thực hiện, và Ban Việt Ngữ chúng tôi xin gửi đến quư thính giả trong khuôn khổ Tạp Chí Câu Chuyện Thời Sự Hàng Tuần.

Nguyễn Khanh: Quyển sách bà viết mang nhan đề "Trung Quốc, Một Cường Quốc Mong Manh". Bà có ư ǵ khi dùng chữ "mong manh" để nói về đại cường Trung Quốc, và thưa Bà, Trung Quốc "mong manh" ở mức độ nàỏ Bà Tiến Sĩ Susan Shirk: Điều thật lư thú là khi tôi nói với những người bạn Mỹ rằng tôi đang viết quyển sách nói về chính sách đối nội và đối ngoại của Hoa Lục mang nhan đề "Trung Quốc, Một Cường Quốc Mong Manh", th́ các bạn tôi đặt ngay câu hỏi là mong manh ở chỗ nào .

Khi tôi nói với những người bạn người Hoa về quyển sách, th́ những người bạn của tôi lại hỏi Trung Quốc là cường quốc ở chỗ nào, và chẳng ai thắc mắc về từ mong manh mà tôi dùng cả. Chữ mong manh mà tôi dùng ở đây là v́ từ năm 1978, Trung Quốc đă trải qua những biến chuyển rất lớn, qua việc mở cửa quan hệ và mở cửa thị trường, thay đổi hẳn bộ mặt của xă hội .

Khi nh́n vào xă hội của Trung Quốc hiện giờ, giới lănh đạo Bắc Kinh hiểu rơ ngay là có sự cách biệt giữa hệ thống chính trị và đời sống mà người dân Hoa Lục đang có, và họ phải lo lắng về sự sống c̣n của quyền lực mà đảng CS đang nắm giữ.

Khi dùng từ mong manh để nói quyền lực ở Hoa Lục, tôi không có ư nói rằng đảng CS Trung Hoa sẽ tan vỡ, mà tôi chỉ muốn nói rằng đang có căng thẳng giữa đảng với người dân, và giới lănh đạo hiện nay không an tâm, lo âu v́ chuyện nàỵ

Điều thật lư thú là khi tôi nói với những người bạn Mỹ rằng tôi đang viết quyển sách nói về chính sách đối nội và đối ngoại của Hoa Lục mang nhan đề "Trung Quốc, Một Cường Quốc Mong Manh", th́ các bạn tôi đặt ngay câu hỏi là mong manh ở chỗ nàọ

Bà Tiến Sĩ Susan Shirk Lo âu

Nguyễn Khanh: Bà bảo rằng giới lănh đạo đảng CS Trung Quốc lo âu, xin Bà nói rơ hơn về điểm này được không?

Bà Tiến Sĩ Susan Shirk: Ư tôi muốn nói là đặc biệt kể từ năm 1989 khi cuộc biểu t́nh diễn ra ở quảng trường Thiên An Môn ngay thủ đô Bắc Kinh và 130 tỉnh thành khác ở Hoa Lục, biến cố đó tưởng đă khiến cho đảng CS Trung Quốc phải sụp đổ.

Dân chúng biểu t́nh khắp nơi, giới lănh đạo th́ chia rẽ trầm trọng, không thể đồng thuận với nhau về biện pháp giải quyết vấn đề. Măi đến khi quân đội nghe theo lệnh của lănh tụ Đặng Tiểu B́nh, sử dụng vơ lực để giải tán các cuộc biểu t́nh, lúc đó, đảng CS Trung Quốc mới tồn tại .

Cũng năm đó, bức tường Bá Linh bị phá vỡ, Liên Bang Sô Viết và toàn thể Đông Âu cũng bắt đầu sụp đổ theọ Kể từ đó, giới lănh đạo đảng CS Trung Quốc cũng lo âu là thời vàng son của họ rồi cũng sẽ qua đi .

Nguyễn Khanh: Như vậy liệu giới lănh đạo Bắc Kinh có dẫn Trung Quốc đến dân chủ, coi đó là giải pháp để cứu văn t́nh thế, để giữ lấy uy quyền mà họ đang có hay không?

Bà Tiến Sĩ Susan Shirk: Không, ư tôi không phải như thế. Điều tôi muốn tŕnh bày là chính trị gia nước nào cũng đều quan tâm đến việc làm sao tiếp tục nắm quyền hành. Ở các nước dân chủ, điều này được thực hiện bằng cách phải chiến thắng ở nhiệm kỳ tới, ở Trung Quốc th́ giới lănh đạo quan tâm đến chuyện làm thế nào để đảng CS sống c̣n, và họ công khai nói điều đó với mọi người, chẳng dấu diếm ǵ cả.

Chuyện này được ghi lại trong các tài liệu quan trọng của đảng, được đảng viên các cấp bàn thảo trong những phiên họp, và mọi cấp trong đảng đều nói đến việc phải ổn định trật tự xă hội, và rất bận rộn t́m cách để đảng tồn tại trong một xă hội đang thay đổi rất nhanh về mọi mặt như xă hội Trung Quốc.

Chuyện này được ghi lại trong các tài liệu quan trọng của đảng, được đảng viên các cấp bàn thảo trong những phiên họp, và mọi cấp trong đảng đều nói đến việc phải ổn định trật tự xă hội, và rất bận rộn t́m cách để đảng tồn tại trong một xă hội đang thay đổi rất nhanh về mọi mặt như xă hội Trung Quốc.

Bà Tiến Sĩ Susan Shirk

Giải pháp

Nguyễn Khanh: Nếu như thế th́ giải pháp nào là giải pháp đang được giới lănh đạo Trung Quốc áp dụng để có thể tồn tại như Bà Tiến Sĩ vừa nói ?

Bà Tiến Sĩ Susan Shirk: Tôi nghĩ rằng nếu nh́n vào các chính sách đối nội mà họ làm, ông thấy ngay chính sách này được thực hiện với mục đích củng cố quyền lực của đảng.

Đương nhiên ông Hồ Cẩm Đào, ông Ôn Gia Bảo rất quan tâm đến những vấn đề nổi cộm chưa thể giải quyết ngay được, trong đó có cả vấn đề một nửa nước Trung Hoa chưa được hưởng các ưu điểm do cải cách kinh tế đem đến, thí dụ như những nông dân nghèo ở Trung Quốc hay thành phần công nhân bị mất việc, hoặc cách biệt giữa người giầu ở thành thị và người nghèo ở nông thôn.

đảng CS Trung Quốc hiện đang cho thực hiện các chính sách mà tôi xin gọi là "Ḷng Trắc Ẩn Trong Chủ Nghĩa CS" để chứng tỏ cho thành phần nghèo ở Hoa Lục thấy là đảng quan tâm đến đời sống của họ, đồng thời dành những khoản tiền lớn vào các chương tŕnh y tế, giáo dục.

V́ thế, tôi có thể nói là rơ ràng chính sách đối nội của họ nhắm vào mục đích lôi kéo sự ủng hộ của người dân, và đồng thời họ c̣n dùng chủ nghĩa quốc gia để người dân tin vào chủ thuyết CS. Đặc biệt trong thập kỷ 1990, chủ nghĩa quốc gia được tận dụng trong chương tŕnh giáo dục, trong tổ chức tuyên truyền, để lôi kéo người dân vào với đảng, ủng hộ đảng. Nhưng chính điều đó lại tạo nên một vấn đề khác, đó là áp lực của chủ nghĩa quốc gia đối với chính sách đối ngoạị.

Mức độ trách nhiệm

Nguyễn Khanh: Nhưng thưa Bà Tiến Sĩ, giới lănh đạo Trung Quốc luôn luôn nói rằng chính phủ Bắc Kinh là một chính phủ có trách nhiệm. Điều đó có đúng không? Là một chuyên gia và là người đă từng hoạch định chính sách ngoại giao mà Hoa Kỳ áp dụng đối với Hoa Lục, xin hỏi là mức độ trách nhiệm của họ được Bà đánh giá như thế nào ?

Bà Tiến Sĩ Susan Shirk: Thật lư thú khi nghe ông dùng từ đó để đặt câu hỏi với tôi, v́ lúc c̣n làm việc với Tổng Thống Bill Clinton, tôi dùng từ "chính phủ có trách nhiệm" với mục đích kêu gọi chính phủ Trung Quốc phải có trách nhiệm của một cường quốc, và cuối cùng, giới lănh đạo Bắc Kinh sử dụng từ này trong những bài diễn văn của họ, dường như với mục đích muốn bảo là chính Hoa Kỳ cũng phải có trách nhiệm của một đại cường.

Không. Tôi không nghĩ rằng họ chỉ muốn biểu diễn là một chính phủ có trách nhiệm đâu, mà họ thật sự không muốn va chạm với các nước khác. Nhưng điều họ đang làm nhắm vào mục tiêu quan trọng hơn là để có th́ giờ lo chuyện nội tại, và tôi tin rằng chính sách đối ngoại của Trung Quốc sẽ không thay đổị

Bà Tiến Sĩ Susan Shirk

Tôi nghĩ rằng hầu hết chính sách ngoại giao mà Bắc Kinh đang thực hiện cho chúng ta thấy họ là một chính quyền có trách nhiệm. Họ đă đi một bước rất dài để đảm bảo với các nước khác ở Châu Á là Trung Quốc yêu chuộng ḥa b́nh, tôn trọng t́nh bạn, không phải là một nước nuôi ư tưởng gây hấn trong khu vực, mở rộng quan hệ thương mại với mọi người, giải quyết căng thẳng do tranh chấp biên giới gây nên.

Trong đó phải kể đến việc kư kết Văn Kiện Quy Định Hành Xử với những nước đang tranh chấp chủ quyền ở vùng Biển Đông, và ngay cả với một nước lớn khác là Ấn Độ, Trung Quốc cũng tiến đến việc cải thiện quan hệ cho tốt hơn và gần đây, Trung Quốc đóng một vai tṛ tích cực trong vấn đề Bắc Hàn.

Những điều đó lại dẫn chúng ta trở lại với các bất ổn trong nội bộ của Hoa Lục. Tại sao Bắc Kinh lại có chính sách ngoại giao như hiện giờ? Câu trả lời là họ muốn tránh tất cả những va chạm quốc tế có thể khiến mức phát triển kinh tế của họ bị chậm lạị

Họ e ngại kinh tế phát triển chậm có thể dẫn đến t́nh trạng thất nghiệp lan tràn, có thể tạo nên những cuộc biểu t́nh của công nhân, đe dọa trực tiếp đến sự sống c̣n của đảng CS. Chính những lo âu đó khiến giới lănh đạo Hoa Lục phải thực hiện một chính sách ngoại giao quốc tế có trách nhiệm hơn.

Bạn trong tương laỉ

Nguyễn Khanh: Như thế, trong t́nh huống hiện tại, thế giới có quyền xem Trung Quốc là bạn nhưng trong tương lai th́ chưa hẳn như thế. Có phải ư Bà muốn nói như thế không?

Bà Tiến Sĩ Susan Shirk: Không. Tôi không nghĩ rằng họ chỉ muốn biểu diễn là một chính phủ có trách nhiệm đâu, mà họ thật sự không muốn va chạm với các nước khác.

Nhưng điều họ đang làm nhắm vào mục tiêu quan trọng hơn là để có th́ giờ lo chuyện nội tại, và tôi tin rằng chính sách đối ngoại của Trung Quốc sẽ không thay đổị Nguyễn Khanh: Như thế th́ theo Bà tương lai của Trung Quốc sẽ đi về đâu ?

Bà Tiến Sĩ Susan Shirk: Không thể nào đoán biết trước được. Ông cũng biết là hiện giờ ở Trung Quốc, mức độ đ̣i hỏi phải đổi mới chính trị không cao, nhưng như chúng ta đă thấy qua kinh nghiệm ở những nước khác, t́nh h́nh có thể thay đổi rất nhanh.

Và chỉ cần một cơn khủng hoảng thôi, chẳng hạn như một thiên tai xảy ra, làn sóng người chống đối sẽ tăng rất nhanh. Lúc đó các kỹ thuật hiện đại hiện giờ như điện thoại cầm tay, tin nhắn qua điện thoại, e-mail, sẽ tụ tập người dân lạị Điều này đă từng xảy ra không chỉ ở Liên Bang Sô Viết, mà ở những nước khác chẳng hạn như ở Trung Á. Không thể nào biết trước được chuyện ǵ sẽ xảy ra ở Trung Quốc.

Ngay bây giờ th́ tôi không thấy có dấu hiệu rơ rệt cho lắm, nhưng có thể dần dần, giới lănh đạo đảng CS Trung Quốc sẽ đưa dân chủ đến với người dân Hoa Lục, như các chính phủ Đài Loan, Nam Hàn đă làm trước đâỵ Gần đây, họ có nói đến chuyện dân chủ trong nội bộ đảng, nhưng thể hiện ra bên ngoài th́ chưạ

Có thể chính phủ Bắc Kinh sẽ lo cho dân hơn, có trách nhiệm với dân hơn, nhưng không có nghĩa là người dân được tự do, dân chủ. Dĩ nhiên điều này cũng không dễ thực hiện, nhưng không v́ thế mà tôi dự đoán Trung Quốc sẽ sụp đổ ngay ngày maị

Nguyễn Khanh: Xin cám ơn Bà Tiến Sĩ.